Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án ngữ văn lớp 8 Tuần 14 Tiết 53: Dấu ngoặc kép theo mẫu Giáo án môn Ngữ văn chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Ngữ văn học lớp 8. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
Tuần : 14-Tiết : 53 Ngày soạn: ............... Ngày dạy:.................. |
DẤU NGOẶC KÉP |
A.MỤC TIÊU:
- KNS cơ bản được giáo dục: Giao tiếp, xử lí thông tin, nhận thức, hợp tác ...
3 Thái độ- Giáo dục các em ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- Tự học - Tư duy sáng tạo. - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ
-Soan bài theo hướng dẫn SGK.
- Phần chuẩn bị theo yêu cầu ở tiết trước.
- Phân tích tính huống - Thực hành vận dụng
- Động não, HS trao đổi, thảo luận về nội dung, bài học ....
- PP phân tích, thực hành , vấn đáp, nêu vấn đề...
HOẠT ĐỘNG I. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I-Công dụng:
PHIẾU HỌC TẬP: a. Cho biết tác dụng của dấu ngoặc kép trong các đoạn trích dưới đây: (1) Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên tử thi em bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn. Mọi người bảo nhau: "Chắc nó muốn sưởi cho ấm!." Nhưng chẳng ai biết những cái kỳ diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm. " => Dấu ngặc kếp dùng để: ............................................................................ (2) Hàng loạt vở kịch như "Tay người đàn bà", "Giác ngộ"," Bên kia sông đuống" ra đời . => Dấu ngặc kếp dùng để: ............................................................................ (3) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm.một thế kỉ "văn minh","khai hóa"của thực dân cũng không lm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi vs người. => Dấu ngặc kếp dùng để: ............................................................................ 4) Có người cho rằng: Bài toán dân số........... "sáng mắt ra"... => Dấu ngặc kếp dùng để: ............................................................................ b. Điền các từ ngữ trực tiếp, đặc biệt, được dẫn vào đoạn dưới đây: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn.....................; đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa .........................có hàm ý mỉa mai; đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san..............................................
|