Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án công nghệ 11 bài 35: Động cơ đốt trong dùng cho tàu thủy mới nhất. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án công nghệ 11. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
Ngày soạn:
BÀI 35: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO TÀU THỦY
- Nhận biết được vị trí các bộ phận của động cơ dùng dùng cho tàu thủy
3.Thái độ:
C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
- So sánh cách bố trí hệ thống truyền lực trên ôtô và xe máy?
III. BÀI mới:
a. Hoạt động1: Tìm hiểu đặc điểm của động cơ đốt trong dùng cho tàu thủy . |
|
Cách thức hoạt động của thầy và trò
GV: Hãy kể tên các loại tàu thủy mà em biết? - GV: Động cơ lắp trên tàu thủy thường là động cơ gì? Vì sao lại sử dụng loại động cơ đó? - GV: Động cơ trên tàu thủy thường được làm mát bằng gì? Vì sao? - GV: Động cơ trên tàu thủy thường có bao nhiêu xi lanh? Hệ thốngtruyền lực của động cơ như thế nào? |
Nội dung kiến thức
1./ Đặc điểm: - Là động cơ đizen . - Có công suất lớn , có thể đạt trên 50000kw - Thường làm mát cưỡng bức bằng nước . - Số lượng xi lanh nhiều . |
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm hệ thống truyền lực trên xe máy. |
|
- GV: Bằng kiến thức các em đã được học hãy cho biết hệ thống truyền lực trên tàu thủy có các bộ phận nào? - GV: Hãy cho biết công dụng của các bộ phận trên tàu thủy như: Động cơ, Hộp số, buồng lái, chân vịt .? - GV: Xe máy có số lùi không? Tại sao? GV: Em hãy cho biết động cơ, li hợp, hộp số của tàu thủy được bố trí như thế nào |
· Đặc điểm: Nguyên lí làm việc: Động cơ Li hợp Hộp số Hệ trục Chân vịt |
- So sánh cách bố trí hệ thống truyền lực trên tàu thủy, ôtô và xe máy?
- Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên tàu thủy ?
- Đọc trước bài 35: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY NÔNG NGHIỆP