Câu hỏi:

19/07/2024 2.6 K

Tam giác ABC có ba góc nhọn và có trực tâm là điểm H. Gọi K, M, N thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AH, BH, CH.Chứng minh rằng tam giác KMN đồng dạng với tam giác ABC với tỉ số đồng dạng k = 1/2

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

* Trong AHB, ta có:

K trung điểm của AH (gt)

M trung điểm của BH (gt)

Suy ra KM là đường trung bình của tam giác AHB.

Suy ra: KM = 1/2 AB (tính chất đường trung bình của tam giác)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (1)

* Trong AHC, ta có:

K trung điểm của AH (gt)

N trung điếm của CH (gt)

Suy ra KN là đường trung bình của tam giác AHC.

Suy ra: KN =1/2 AC (tính chất đường trung bình của tam giác)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (2)

* TrongBHC, ta có:

M trung điểm của BH (gt)

N trung điểm của CH (gt)

Suy ra MN là đường trung bình của tam giác BHC.

Suy ra: MN = 1/2 BC (tính chất đường trung bình của tam giác)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy KMN đồng dạng ABC (c.c.c)

Ta có: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tam giác ABC có ba đường trung tuyến cắt nhau tại O. Gọi P,Q, R theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng OA, OB, OC. Chứng minh rằng tam giác PQR đồng dạng với tam giác ABC

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xem đáp án » 17/07/2024 3.2 K

Câu 2:

Tam giác vuông ABC (A=900) có AB = 6cm, AC = 8cm và tam giác vuông A’B’C’ (A'=900) có A’B’ = 9cm, B’C’ = 15cm. Hỏi rằng hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ có đồng dạng với nhau không? Vì sao?

Xem đáp án » 23/07/2024 2.2 K

Câu 3:

Cho tam giác ABC và điểm O nằm trong tam giác đó. Gọi P, Q, R lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng OA, OB, OC. Tính chu vi của tam giác PQR, biết rằng tam giác ABC có chu vi p bằng 543 cm.

Xem đáp án » 20/07/2024 1.4 K

Câu 4:

Cho tam giác ba góc nhọn ABC và một điểm O bất kì trong tam giác đó.

Ba điểm D, E, F theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB, BC và CA. Ba điểm M, P, Q theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng OA, OB và OC.

Các tam giác DEF và MPQ có đồng dạng với nhau không ? Vì sao ? Tỉ số đồng dạng bằng bao nhiêu ?

Hãy sắp xếp các đỉnh tương ứng nếu hai tam giác đó đồng dạng.

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xem đáp án » 15/07/2024 1.1 K

Câu 5:

Cho tam giác ABC và điểm O nằm trong tam giác đó. Gọi P, Q, R lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng OA, OB, OC. Chứng minh rằng tam giác PQR đồng dạng với tam giác ABC.

Xem đáp án » 19/07/2024 1 K

Câu 6:

Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không? 3cm; 4cm; 6cm và 9cm; 15cm; 18cm.

Xem đáp án » 23/07/2024 1 K

Câu 7:

Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không? 4cm; 5cm; 6cm và 8mm; 10mm; 12mm.

Xem đáp án » 22/07/2024 642

Câu 8:

Hai tam giác mà các cạnh có độ dài sau đây thì đồng dạng với nhau. Trường hợp nào đúng ? Trường hợp nào sai ? hãy đánh dấu gạch chéo vào ô trả lời thích hợp ở bảng sau:

Trường hợpĐúngSai
a. 1,5cm, 2cm, 3cm và 4,5cm, 6cm, 9cm.  
b. 2,5cm, 4cm, 5cm và 5cm, 12cm, 8cm.  
c. 3,5cm, 6cm, 7cm và 15cm, 12cm, 7cm.  
d. 2cm, 5cm, 6,5cm và 13cm, 10cm, 4cm.  

 

Xem đáp án » 16/07/2024 570

Câu 9:

Cho tam giác ba góc nhọn ABC và một điểm O bất kì trong tam giác đó.

Ba điểm D, E, F theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB, BC và CA. Ba điểm M, P, Q theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng OA, OB và OC.

Khi nào thì lục giác DPEQFM có tất cả các cạnh bằng nhau ? Hãy vẽ hình trong trường hợp đó.

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xem đáp án » 21/07/2024 456

Câu 10:

Cho tam giác ABC. Hãy dựng một tam giác đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k =2/3

Xem đáp án » 16/07/2024 373

Câu 11:

Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không? 1dm; 2dm; 2dm và 1dm; 1dm; 0,5dm

Xem đáp án » 21/07/2024 372

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »