Câu hỏi:

15/03/2025 364

Phát biểu nào sau đây không đúng với vận động nội lực theo phương nằm ngang?

A. Tạo nên những nơi núi uốn nếp.

B. Sinh ra những địa luỹ, địa hào.

C. Có hiện tượng động đất, núi lửa.

D. Các lục địa nâng lên, hạ xuống.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: D

Vận động theo phương nằm ngang làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép ở chỗ này và tách dãn ở chỗ khác, gây ra hiện tượng uốn nếp và đứt gãy, sinh ra những địa luỹ, địa hào và hiện tượng động đất, núi lửa,…

Thạch quyển

- Gồm vỏ trái đất và phần cứng mỏng phía trên của lớp manti

- Độ dày khoảng 100km

- Cấu tạo bởi các loại đá khác nhau

Lý thuyết Địa lí 10 Bài 6: Thạch quyển – Thuyết kiến tạo mảng - Kết nối tri thức  (ảnh 1)

Vỏ Trái Đất và thạch quyển

- Ranh giới bên dưới của Thạch quyển tiếp xúc với các ,ớp dẻo quánh của manti. Nên các mảng kiến tạo có thể di chuyển, trượt trên đó.

2. Thuyết kiến tạo mảng

- Đề cập đến sự chuyển động của các mảng kiến tạo (mảng thạch quyển)

Lý thuyết Địa lí 10 Bài 6: Thạch quyển – Thuyết kiến tạo mảng - Kết nối tri thức  (ảnh 1)

Lược đồ các mảng kiến tạo của Trái Đất

- Trong quá trình hình thành, thạch quyển bị vỡ ra thành các mảng kiến tạo, các mảng này không đứng yên và dịch chuyển trên lớp manti quánh dẻo.

- Chính sự dịch chuyển này là nguyên nhân của các hiện tượng kiến tạo (hình thành uốn nếp, đứt gãy), động đất, núi lửa. Khi dịch chuyển các mảng kiến tạo có thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau.

- Khi hai mảng kiến tạo xô vào nhau, chúng sẽ bị dồn ép, uốn nếp. Khi hai mảng lục địa xô vào nhau, vỏ lục địa bị nén ép mạnh, có sự hút chìm giữa vỏ lục địa và vỏ lục địa tạo thành các dãy núi lục địa cao đồ sộ. Khi mảng lục địa xô vào mảng đại dương thì do chịu sức ép nên vỏ đại dương bị hút chìm xuống dưới vỏ lục địa tạo thành vực biển sâu và dãy núi cao lục địa.

Lý thuyết Địa lí 10 Bài 6: Thạch quyển – Thuyết kiến tạo mảng - Kết nối tri thức  (ảnh 1)

Hai mảng kiến tạo xô vào nhau

- Khi hai mảng kiến tạo tách xa nhau sẽ tạo ra các vết nứt lớn, macma trào lên thành các dãy núi nằm dọc vết nứt, kèm theo hiện tượng động đất núi lửa.

Lý thuyết Địa lí 10 Bài 6: Thạch quyển – Thuyết kiến tạo mảng - Kết nối tri thức  (ảnh 1)

Hai mảng kiến tạo tách xa nhau

Xem thêm tài liệu liên quan:

20 câu Trắc nghiệm Địa lí 10 Bài 6 (Kết nối tri thức 2025) có đáp án: Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng

Lý thuyết Địa lí 10 Bài 6 (Kết nối tri thức 2025): Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Các hình thức nào sau đây không phải là bóc mòn?

Xem đáp án » 15/10/2024 13.6 K

Câu 2:

Phong hoá lí học là

Xem đáp án » 12/10/2024 13 K

Câu 3:

Tác nhân của quá trình bóc mòn không phải là

Xem đáp án » 07/12/2024 10 K

Câu 4:

Cường độ phong hoá xảy ra mạnh nhất ở

Xem đáp án » 01/10/2024 9.2 K

Câu 5:

Địa hình nào sau đây do nước chảy tràn trên mặt tạo nên?

Xem đáp án » 27/11/2024 6.4 K

Câu 6:

Phong hoá sinh học là

Xem đáp án » 29/11/2024 5.6 K

Câu 7:

Phong hoá hoá học là

Xem đáp án » 16/10/2024 3.8 K

Câu 8:

Phát biểu nào sau đây đúng với quá trình phong hoá?

Xem đáp án » 07/10/2024 3.4 K

Câu 9:

Địa hình băng tích là kết quả trực tiếp của quá trình

Xem đáp án » 18/10/2024 2.9 K

Câu 10:

Yếu tố nào sau đây không thuộc về ngoại lực?

Xem đáp án » 18/07/2024 2.5 K

Câu 11:

Địa hào thường được sinh ra trong điều kiện các lớp đá

Xem đáp án » 19/07/2024 641

Câu 12:

Ở vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo không bao giờ là

Xem đáp án » 16/07/2024 575

Câu 13:

Biểu hiện nào sau đây là kết quả của vận động nội lực theo phương thẳng đứng?

Xem đáp án » 22/07/2024 437

Câu 14:

Mảng kiến tạo không phải là

Xem đáp án » 22/07/2024 253

Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »