Nội dung nào không phản ánh đúng những nhân tố thúc đẩy sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giưới sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Chiến tranh thế giới kết thúc, chủ nghĩa phát xít bị đánh bại
B. Các nước thực dân, đế quốc (trừ Mĩ) thiệt hại nặng nề, lâm vào khủng hoảng
C. Các nước Á – Phi – Mĩ Latinh tham gia tích cực vào các diễn đàn quốc tế
D. Sự trưởng thành của các lực lượng giải phóng dân tộc ở Á – Phi – Mĩ Latinh
Đáp án C
- Đáp án B không phải là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, vì: ngay sau chiến tranh, các nước Á – Phi – Mĩ Latinh chưa có điều kiện tham gia vào các diễn đàn quốc tế => chưa thể tranh thủ các diễn đàn quốc tế để đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giành/bảo vệ nền độc lập dân tộc.
- Có nhiều nhân tố thúc đẩy sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai, như:
+ Chủ nghĩa phát xít bị đánh bại => các nước đã bị phát xít chiếm đóng có điều kiện thuận lợi để nổi dậy đấu tranh giành độc lập. Ví dụ: nhân cơ hội Nhật Bản đầu hàng Đồng minh không điều kiện, nhân dân nhiều nước Đông Nam Á (Việt Nam, Lào,…) đã nổi dậy giành chính quyền.
+ Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước tư bản châu Âu dù là nước thắng trận hay bại trận đều phải gánh chịu những hậu quả nặng nề => đất nước lâm vào khủng hoảng, suy yếu (phải nhận viện trợ của Mĩ thông qua kế hoạch Mácsan để phục hưng nền kinh tế) => điều này sẽ tạo nên những điều kiện thuận lợi nhất định cho cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở các nước thuộc địa và phụ thuộc.
+ Sự trưởng thành của các lực lượng giải phóng dân tộc ở Á – Phi – Mĩ Latinh. Đây chính là một trong những nhân tố chủ quan có tính quyết định nhất đến sự bùng nổ, phát triển và giành thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam (1919 – 1929), thực dân Pháp hạn chế sự phát triển của các ngành công nghiệp nặng chủ yếu là do
Nét nổi bật về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng Lao động Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là
Đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhất của cách mạng Việt Nam thời kì 1954 – 1975 là một Đảng lãnh đạo nhân dân
Khẩu hiệu: “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến” của nhân dân Việt Nam phong trào cách mạng 1930 – 1931 thể hiện mục tiêu đấu tranh về
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bước tiến của phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1919 – 1925 so với giai đoạn trước?
Nhận xét nào dưới đây về phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam là không đúng?
Trong nửa sau thế kỉ XX, quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng hơn so với các giai đoạn lịch sử thế giới trước đây vì
Quân đội triều đình nhà Nguyễn không giành được thắng lợi trên chiến trường Gia Định (1860) do
Nhận xét nào sau đây phù hợp với phong trào đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc của nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga có điểm chung nào sau đây?
Từ cuối thập kỉ 70 đến đầu thập kỉ 80 của thế kỉ XX, quan hệ giữa các nước Đông Dương với tổ chức ASEAN có điểm gì nổi bật?
Nội dung nào không phải là yếu tố tác động đến quyết định ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành (5/6/1911)?
So với hệ thống Vécxai – Oasinhtơn, trật tự hai cực Ianta có điểm gì khác biệt?
Trong suốt quá trình tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai (1945 – 1954), thực dân Pháp luôn phải đối mặt với khó khăn nào?