Muốn tăng áp suất thì:
A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ
B. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực
C. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ
D. tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực
Đáp án B
Một số ảnh hưởng và ứng dụng của áp suất không khí
a) Sự tạo thành tiếng động trong tai khi thay đổi áp suất đột ngột
- Vòi tai có nhiệm vụ điều hòa và cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ.
- Thay đổi áp suất đột ngột như khi máy bay cất và hạ cánh có thể làm mất cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ.
- Tiếng động trong tai hoặc triệu chứng ù tai có thể xảy ra.
- Cử động nuốt hoặc ngáp giúp cân bằng lại áp suất, tránh gây ra tiếng động trong tai hoặc bị ù tai.
b) Một số ứng dụng về áp suất không khi trong đời sống:
- Giác mút: Ứng dụng áp suất không khí để giúp giác mút bám chắc vào kính hoặc tưởng.
- Bình xịt nước: Sử dụng áp suất không khí để tạo áp lực đối với nước trong bình và đẩy nước ra ngoài thông qua đường ống nối với vòi phun.
- Tàu đệm: Sử dụng khí nén áp suất cao để nâng tàu khỏi mặt đất hay mặt nước, giảm ma sát khi tàu di chuyển. Các quạt bơm khí công suất lớn được sử dụng để tăng áp suất không khí trong thân tàu.
Sơ đồ tư duy KHTN 8 Bài 16: Áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển
Xem thêm tài liệu liên quan:
20 câu Trắc nghiệm KHTN 8 Bài 16 (Kết nối tri thức) có đáp án: Áp suất chất lỏng. Áp suất khí quyển
Lý thuyết KHTN 8 Bài 16 (Kết nối tri thức): Áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển
Muốn tăng áp suất lên diện tích bị ép ta có thể làm như thế nào?
Trường hợp nào trong các trường hợp sau có thể làm tăng áp suất của một vật lên vật khác?
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào?