Câu hỏi:

15/12/2024 339

Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?

A. CuSO4.

B. MgCl2.

Đáp án chính xác

C. FeCl3.

D. AgNO3.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn B.

Fe phản ứng với:

- CuSO₄: Fe sẽ đẩy Cu ra khỏi dung dịch, tạo thành FeSO₄ và Cu. Fe + CuSO₄ → FeSO₄ + Cu

- AgNO₃: Fe sẽ đẩy Ag ra khỏi dung dịch, tạo thành Fe(NO₃)₂ và Ag. Fe + 2AgNO₃ → Fe(NO₃)₂ + 2Ag

- FeCl₃: Trong trường hợp này, Fe sẽ bị Fe³⁺ oxi hóa lên Fe²⁺, tạo thành FeCl₂. 2Fe + 3FeCl₃ → 3FeCl₂

Fe không phản ứng với MgCl₂: Vì Mg có tính khử mạnh hơn Fe nên Fe không thể đẩy Mg ra khỏi dung dịch.

Xem thêm về Fe: 

- Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26. Sắt là nguyên tố có nhiều trên Trái Đất, cấu thành lớp vỏ ngoài và trong của lõi Trái Đất.

I. Tính chất vật lí & nhận biết của Sắt (Fe)

1. Tính chất vật lí:

   - Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẻo, dai, dễ rèn, nhiệt độ nóng chảy khá cao (1540oC)

   - Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có tính nhiễm từ.

2. Nhận biết

   - Sắt có tính nhiễm từ nên bị nam châm hút.

II. Tính chất hóa học của Sắt (Fe)

- Sắt là kim loại có tính khử trung bình, tùy theo các chất oxi hóa mà sắt có thể bị oxi hóa lên mức +2 hay +3.

Fe → Fe2+ + 2e

Fe → Fe3+ + 3e

1. Tác dụng với phi kim

a. Tác dụng với lưu huỳnh

Tính chất hóa học của Sắt (Fe) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

b. Tác dụng với oxi

Tính chất hóa học của Sắt (Fe) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

c. Tác dụng với clo

Tính chất hóa học của Sắt (Fe) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

2. Tác dụng với axit

a.Tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng

Fe + 2H+ → Fe2+ + H2

b. Với các axit HNO3, H2SO4 đặc

Tính chất hóa học của Sắt (Fe) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

Fe + 4HNO3 l → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Chú ý: Với HNO3 đặc, nguội; H2SO4 đặc, nguội: Fe bị thụ động hóa.

3. Tác dụng với dung dịch muối

- Fe đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng:

Fe+ CuSO4 → FeSO4 + Cu

Chú ý:

Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag

Ag+  + Fe2+ → Fe3+ + Ag

III. Trạng thái tự nhiên của Sắt (Fe)

- Trong tự nhiên sắt tồn tại ở dạng hợp chất, trong các quặng sắt.

- Các quặng sắt:

   + Hematit: Hematit đỏ (Fe2O3 khan) và Hematit nâu ( Fe2O3.nH2O).

   + Manhetit ( Fe3O4)

   + Xiđerit ( FeCO3)

   + Pirit ( FeS2)

- Sắt còn có trong hồng cầu của máu, giúp vận chuyển oxi tới các tế bào.

IV. Điều chế Sắt (Fe)

- Sắt được điều chế theo phương pháp nhiệt luyện.

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

V. Ứng dụng của Sắt (Fe)

   - Phần lớn sắt được sử dụng để luyện thép, gang.

   - Ứng dụng trong nhiều vật dụng đời sống như oto, xe máy……

Xem thêm kiến thức liên quan: 

Sắt (Fe): Tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng và cách điều chế

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, có thể là ankan, anken, ankin, ankađien. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau, X không thể gồm:

Xem đáp án » 11/07/2024 2.7 K

Câu 2:

Chất béo là trieste của axit béo với:

Xem đáp án » 22/07/2024 2.4 K

Câu 3:

Oxit nào sau đây là oxit axit?

Xem đáp án » 06/07/2024 1.6 K

Câu 4:

Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:

Xem đáp án » 21/07/2024 420

Câu 5:

Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?

Xem đáp án » 05/07/2024 366

Câu 6:

Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam FeCl3. Giá trị của m là:

Xem đáp án » 23/07/2024 366

Câu 7:

Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?

Xem đáp án » 06/07/2024 358

Câu 8:

Cho các phát biểu sau:

(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.

(b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.

(c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.

(d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án » 09/07/2024 350

Câu 9:

Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p1. Số hiệu nguyên tử của X là:

Xem đáp án » 15/07/2024 338

Câu 10:

Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

Xem đáp án » 16/07/2024 318

Câu 11:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án » 11/06/2024 312

Câu 12:

Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?

Xem đáp án » 22/07/2024 310

Câu 13:

Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:

(a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.

(b) Cho CaO vào H2O.

(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH.

(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:

Xem đáp án » 15/07/2024 306

Câu 14:

Đun hỗn hợp etylen glicol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm -COOH) với xúc tác H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,95 gam Y cần 4,00 gam O2, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1. Biết Y có công thức phân  tử trùng với công thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng  1: 2. Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án » 15/07/2024 292

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »