Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu số 1: Theo em, hành vi của T có phải là bạo lực học đường không? Vì sao?
- Yêu cầu số 2: Những biểu hiện nào của bạo lực học đường được đề cập trong câu chuyện trên?
- Yêu cầu số 3: Bạo lực học đường gây ra những hậu quả gì cho N?
- Yêu cầu số 1: Theo em, hành vi của T là hành vi bạo lực học đường. Vì việc làm của T là hành vi cố ý đặt điều nói xấu, gây tổn hại về mặt tinh thần cho N.
- Yêu cầu số 2: Biểu hiện:
+ Đặt điều, nói xấu N.
+ Rủ bạn bè không chơi với N.
- Yêu cầu số 3: Hậu quả gây ra cho N:
+ N bị tổn thương về mặt tâm lí: luôn cảm thấy lo lắng, tự ti,…
+ N ngại giao tiếp với mọi người xung quanh.
+ Kết quả học tập bị ảnh hưởng.
Em hãy kể lại một tình huống mâu thuẫn của bạn bè mà em từng chứng kiến, từ đó đưa ra giải pháp phù hợp nhằm tạo môi trường học đường an toàn, lành mạnh.
Em hãy thiết kế và trang trí thông điệp về phòng, chống bạo lực học đường bằng các hình thức: vẽ, xé dán tranh,...và trình bày cho cả lớp cùng xem.
Em hãy đưa ra những cách ứng xử phù hợp cho các tình huống sau.
Tình huống 1: Em sẽ làm gì, nếu là thành viên của đội thắng, thành viên của đội thua?
Tình huống 2:
1/ Em có nhận xét gì về hành vi của các bạn trong tình huống trên?
2/ Nếu là N, em sẽ làm gì?
Tình huống 3: Nếu là bạn thân của H và tình cờ biết chuyện, em sẽ làm gì?
Em hãy hợp tác cùng bạn để xây dựng kịch bản và sắm vai trước lớp một tiểu phẩm về phòng, chống bạo lực học đường.
Theo em, những bạn học sinh trong bức tranh dưới đây có những hành vi nào chưa phù hợp? Vì sao?
Em hãy quan sát các bức tranh sau và thực hiện yêu cầu:
- Yêu cầu số 1: Gọi tên các hành vi bạo lực học đường trong các bức tranh trên.
- Yêu cầu số 2: Nêu các nguyên nhân của hành vi bạo lực học đường.
Em hãy đọc và sắp xếp các hành động sau theo trình tự trước, trong và sau khi xảy ra bạo lực học đường.
Em hãy đọc các thông tin sau và trả lời câu hỏi.
Người ở độ tuổi vị thành niên sẽ bị xử lí như thế nào khi gây ra bạo lực học đường?