Điểm cuối của góc lượng giác α ở góc phần tư thứ mấy nếu
A. Thứ II
B. Thứ I hoặc II
C. Thứ II hoặc III
D. Thứ I hoặc IV
Chọn D.
Ta có tương đương
do đó; cos α = |cos α|
suy ra; cosα ≥ 0
Điểm cuối của góc lượng giác α ở góc phần tư thứ I hoặc IV.
GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CUNG α
1. Định nghĩa
Trên đường tròn lượng giác cho cung có sđ
= α (còn viết
= α)
Tung độ y = của điểm M gọi là sin của α và kí hiệu là sinα
sin α =
Hoành độ x = của điểm M gọi là côsin của α và kí hiệu là cosα
cos α =
Nếu cos α ≠ 0, tỉ số gọi là tang của α và kí hiệu là tan α (người ta còn dùng kí hiệu tg α)
Tan α =
Nếu sinα ≠ 0 tỉ số gọi là côtang của α và kí hiệu là cotα (người ta còn dùng kí hiệu cotg α)
Các giá trị sinα, cosα, tanα, cotα được gọi là các giá trị lượng giác của cung α. Ta cũng gọi trục tung là trục sin, còn trục hoành là trục côsin
2. Hệ quả
1) sinα và cosα xác định với mọi α ∈ R. Hơn nữa, ta có
sin(α + k2π) = sin α, ∀k ∈ Z;
cos(α + k2π) = cos α, ∀k ∈ Z
2) Vì –1 ≤ ≤ 1; –1 ≤
≤ 1 nên ta có
–1 ≤ sin α ≤ 1
–1 ≤ cos α ≤ 1
3) Với mọi m ∈ R mà –1 ≤ m ≤ 1 đều tồn tại α và β sao cho sin α = m và cos β = m.
4) tanα xác định với mọi α ≠ + kπ (k ∈ Z)
5) cotα xác định với mọi α ≠ kπ (k ∈ Z)
6) Dấu của các giá trị lượng giác của góc α phụ thuộc vào vị trí điểm cuối của cung = α trên đường tròn lượng giác.
Bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác
Giá trị lượng giác |Góc phần tư | I | II | III | IV |
cos α | + | - | - | + |
sin α | + | + | - | - |
tan α | + | - | + | - |
cot α | + | - | + | - |
Xem thêm một số kiến thức liên quan:
Trong 20 giây bánh xe của xe gắn máy quay được 60 vòng.Tính độ dài quãng đường xe gắn máy đã đi được trong vòng 3 phút, biết rằng bán kính bánh xe gắn máy bằng 6,5 cm
Một đồng hồ treo tường, kim giờ dài 10,57 cm và kim phút dài 13,34cm.Trong 30 phút mũi kim giờ vạch lên cung tròn có độ dài là:
Trên đường tròn lượng giác gốc A cho các cung có số đo:
Hỏi các cung nào có điểm cuối trùng nhau?
Khi biểu diễn trên đường tròn lượng giác các cung lượng giác nào trong các cung lượng giác có số đo dưới đây có cùng ngọn cung với cung lượng giác có số đo 42000
Tính giá trị biểu thức sau : B = cos00 + cos200 + cos 400 + ... + cos1600 + cos1800.
Cho bốn cung (trên một đường tròn định hướng): Các cung nào có điểm cuối trùng nhau:
Một bánh xe có 72 răng. Số đo góc mà bánh xe đã quay được khi di chuyển 10 răng là
Tính giá trị biểu thức sau C = tan 50 tan 100 tan 150 ..tan800 tan850
Cho hình vẽ sau. Hỏi cung α có mút đầu là A và mút cuối là M thì số đo của α là
Cho góc lượng giác ( OA; OB) có số đo bằng π/5. Hỏi trong các số sau, số nào là số đo của một góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác ( OA; O B) ?