Câu hỏi:

26/03/2025 15.6 K

Địa hình cao ở rìa phía Tây, tây Bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô là đặc điểm địa hình của:

A. Đồng bằng sông Hồng.

Đáp án chính xác

B. Đồng bằng sông Cửu Long

C. Đồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh.

D. Đồng bằng ven biển miền Trung

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Địa hình cao ở rìa phía Tây, tây Bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô là đặc điểm địa hình của Đồng bằng sông Hồng (sgk Địa lí 12 trang 33 và Atlat trang 13)

Lý thuyết Các thế mạnh chủ yếu của vùng Đồng bằng sông Hồng 

a. Vị trí địa lí:

- Diện tích: 15.000 km2, chiếm 4,5% diện tích tự nhiên của cả nước.

- Dân số: 18,2 triệu người (2006), chiếm 21,6% dân số cả nước.

- Gồm 11 tỉnh, thành: Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương,Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình.

- Giáp Trung du - miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và vịnh Bắc Bộ.

→ Ý nghĩa:

   + Dễ dàng giao lưu kinh tế với các vùng khác và với nước ngoài.

   + Gần các vùng giàu tài nguyên.

b. Tài nguyên thiên nhiên:

- Diện tích đất nông nghiệp khoảng 760.000 ha, trong đó 70% có độ phì cao và trung bình, có giá trị lớn về sản xuất nông nghiệp.

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh làm cho cơ cấu cây trồng đa dạng.

- Tài nguyên nước phong phú, có giá trị lớn về kinh tế: nước sông (hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình), nước ngầm, nước nóng, nước khoáng.

- Tài nguyên biển: bờ biển dài 400 km, vùng biển có tiềm năng lớn để phát triển nhiều ngành kinh tế (đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, giao thông, du lịch)

- Khoáng sản không nhiều, có giá trị là đá vôi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.

c. Điều kiện kinh tế - xã hội:

- Dân cư đông nên có lợi thế:

   + Có nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động này có nhiều kinh nghiệm và truyền thống trong sản xuất, chất lượng lao động cao.

   + Tạo ra thị trường có sức mua lớn.

- Chính sách: có sự đầu tư của Nhà nước và nước ngoài.

- Cơ sở vật chất kĩ thuật và kết cấu hạ tầng phát triển mạnh (giao thông, điện, nước, thuỷ lợi, xí nghiệp, nhà máy…)

Xem thêm một số kiến thức liên quan:

Lý thuyết Địa Lí 12 Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng

Trắc nghiệm Địa lí 12 Bài 33: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nguyên nhân gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên vào giữa và cuối mùa hạ là do hoạt động của

Xem đáp án » 08/07/2024 38.5 K

Câu 2:

Đặc điểm nào sau đây không đúng với vùng núi Trường Sơn Bắc?

Xem đáp án » 21/07/2024 25.8 K

Câu 3:

Đặc điểm không đúng với vị trí địa lí nước ta là:

Xem đáp án » 23/07/2024 23 K

Câu 4:

Đặc điểm của Biển Đông có ảnh hưởng nhiều nhất đến thiên nhiên nước ta là

Xem đáp án » 18/07/2024 22.7 K

Câu 5:

Ảnh hưởng của biển Đông đến khí hậu nước ta là

Xem đáp án » 02/10/2024 19.1 K

Câu 6:

Do biển đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành của dải đồng bằng duyên hải miền Trung nên:

Xem đáp án » 18/07/2024 18.7 K

Câu 7:

Khó khăn lớn nhất trong sử dụng tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là gì?

Xem đáp án » 22/03/2025 17.1 K

Câu 8:

Đây là một đặc điểm của sông ngòi nước ta do chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

Xem đáp án » 18/10/2024 15.4 K

Câu 9:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết tần suất bão lớn nhất ở nước ta vào tháng nào sau đây?

Xem đáp án » 18/07/2024 15 K

Câu 10:

Bộ phận lãnh thổ có diện tích lớn nhất thuộc vùng biển nước ta là:

Xem đáp án » 04/12/2024 13.8 K

Câu 11:

Vào nửa sau mùa đông, miền Bắc nước ta có thời tiết lạnh ẩm và mưa phùn là do

Xem đáp án » 23/07/2024 13.6 K

Câu 12:

Thiên nhiên nước ta khác hẳn với các nước có cùng độ vĩ ở Tây Á, Bắc Phi nhờ

Xem đáp án » 19/07/2024 12.9 K

Câu 13:

Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng đồi núi là:

Xem đáp án » 18/07/2024 12.7 K

Câu 14:

Hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình nhất của nước ta tập trung chủ yếu ở:

Xem đáp án » 18/07/2024 12.1 K

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »