Cư dân Chăm cổ gồm hai bộ tộc chính là
Đáp án đúng là: A
Cư dân Chăm cổ gồm hai bộ tộc chính là bộ tộc Dừa (Na-ri-bê-la-lam-sa) và bộ tộc Cau (Kra-mu-ka-lam-sa) được gọi chung là người Chăm.
Sử dụng kiến thức dưới đây:
Dân cư và xã hội Văn minh Chăm–pa
a. Dân cư
- Gồm hai bộ tộc chính: bộ tộc Dừa (Na-ri-kê-la-vam-sa) và bộ tộcCau (Kra-mu-ka-vam-sa) được gọi chung là người Chăm, thuộc ngữ hệ Nam Đảo
b. Xã hội
- Chế độ mẫu hệ.
- Tổ chức xã hội của người Chăm phân chia theo địa hình và địa bàn cư trú với mô hình ba trục: cảng (phía đông) – thành (trung tâm) – trung tâm tôn giáo (phía tây).
Tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:
Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 16 (Chân trời sáng tạo): Văn minh Chăm–pa
Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 16 (Chân trời sáng tạo): Văn minh Chăm–pa
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng điều kiện tự nhiên của Chăm-pa?
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống kinh tế của cư dân Chăm-pa?
Văn minh Chăm-pa chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn minh nào sau đây?
Tổ chức xã hội của người Chăm được phân chia theo những yếu tố nào sau đây?
Người Chăm cổ đã sáng tạo ra chữ cái của mình trên cơ sở tiếp thu loại chữ nào?
Chế độ nào sau đây được bảo lưu lâu dài trong cộng đồng người Chăm?
Từ thế kỉ III, tôn giáo nào sau đây trở thành tôn giáo chính ở Chăm-pa?