Câu hỏi:

11/12/2024 11.4 K

Có bao nhiêu mặt phẳng song song với cả hai đường thẳng chéo nhau?

A. vô số.

Đáp án chính xác

B. 3

C. 2

D. 1

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Gọi hai đường thẳng chéo nhau là a b, c là đường thẳng song song với a và cắt b.

Gọi mặt phẳng αb,c. Do a // ca // α.

Giả sử mặt phẳng β // α mà bαb // β.

Mặt khác a // αa // β. Có vô số mặt phẳng β // α.

Nên có vô số mặt phẳng song song với cả hai đường thẳng chéo nhau.

Lý thuyết Hai mặt phẳng song song

1. Hai mặt phẳng song song

Hai mặt (α) và (β) được gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung. Kí hiệu (α)// (β) hay (β)//(α).

 (ảnh 1) 

*Nhận xét: {(α)//(β)d(α)d//(β).

2. Điều kiện và tính chất của hai mặt phẳng song song

Nếu mặt phẳng (α) chứa hai đường thẳng cắt nhau và hai đường thẳng này song song với mặt phẳng phẳng (β)thì (α)và (β)song song với nhau.

  (ảnh 2)

Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho.

Cho hai mặt phẳng song song. Nếu một mặt phẳng cắt mặt phẳng này thì cũng cắt mặt phẳng kia và hai giao tuyến song song với nhau.

 (ảnh 3)

Xem thêm một số kiến thức liên quan:

Lý thuyết Hai mặt phẳng song song (Kết nối tri thức) hay, chi tiết | Toán lớp 11

50 Bài tập Hai mặt phẳng song song (có đáp án)- Toán 11

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SASD. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

Xem đáp án » 28/10/2024 52 K

Câu 2:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm SA, SB, SC.
a) Chứng minh (MNP) // (ABCD)

Xem đáp án » 15/11/2024 19.5 K

Câu 3:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SD.
a) Chứng minh rằng (OMN) song song với (SBC)

Xem đáp án » 15/11/2024 14.6 K

Câu 4:

Hãy chọn khẳng định sai.

Xem đáp án » 22/07/2024 12.1 K

Câu 5:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D', có M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AD, DC, DD'. Chứng minh rằng (MNP) song song với (ACD')

Xem đáp án » 22/09/2024 9.9 K

Câu 6:

Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của A'B' và AB. Chứng minh (AMC') // (CNB')

Xem đáp án » 23/07/2024 9.5 K

Câu 7:

Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J, K, L lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 20/07/2024 5.8 K

Câu 8:

Cho tứ diện ABCDM, N, P lần lượt là trọng tâm của ΔABC, ΔACD, ΔABD.

Chứng minh rằng MNP // BCD.

Xem đáp án » 20/07/2024 5.3 K

Câu 9:

Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có mặt bên là các hình chữ nhật. Gọi D' là trung điểm của A'B' khi đó CB' song song với

Xem đáp án » 18/07/2024 2.9 K

Câu 10:

b) Gọi Q là giao điểm của (MNP) và SD. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành.

Xem đáp án » 17/07/2024 2.1 K

Câu 11:

Cho hai hình bình hành ABCDABEF nằm trong hai mặt phẳng phân biệt. Kết quả nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 13/07/2024 1.2 K

Câu 12:

b) Gọi K là trung điểm OM. Chứng minh NK // (SBC)

Xem đáp án » 15/07/2024 1 K

Câu 13:

Cho hai hình vuông ABCD và ABEF ở trong hai mặt phẳng phân biệt. Trên các đường chéo AC và BF lần lượt lấy các điểm M, N sao cho AM = BN. Các đường thẳng song song với AB vẽ từ M, N lần lượt cắt AD và AF tại M' và N'.
a) (ADF) // (BCE)

Xem đáp án » 31/12/2024 565

Câu 14:

b) (DEF) // (MM'N'N)

Xem đáp án » 20/07/2024 457

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »