A. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần.
D. Các kim loại kiềm thổ đều có 2 lớp electron.
Đáp án đúng là: A
Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp là do kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm khối, cấu trúc tương đối rỗng. Mặt khác, trong tinh thể các nguyên tử và ion liên kết với nhau bằng liên kết kim loại yếu. Vì vậy, kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
Loại B, vì: Be(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính.
Loại C, vì: Từ Li đến Cs phản ứng với nước xảy ra ngày càng mãnh liệt. Na bị nóng chảy và chạy trên mặt nước. K tự bùng cháy, Rb và Cs phản ứng mãnh liệt khi tiếp xúc với nước.
Loại D, vì: Các kim loại kiềm thổ chỉ đều có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
(a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2.
(b) Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O.
(c) CaCO3 + MgCl2 → CaCl2 + MgCO3.
(d) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.
(e) CO + CaO CO2 + Ca.
Số phương trình hoá học viết đúng là
Hợp kim của nhôm với kim loại nào sau đây là siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không?
Bình “ga” loại 12 cân sử dụng trong hộ gia đình có chứa 12 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propan và butan với tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propan tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butan tỏa ra lượng nhiệt là 2874 kJ. Trung bình mỗi ngày, một hộ gia đình cần đốt gas để cung cấp 9960 kJ nhiệt (có 20% nhiệt đốt cháy bị thất thoát ra ngoài môi trường). Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình trên sẽ sử dụng hết bình gas 12 kg?