A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: A
khi a < 0 và .
Định lí về dấu của tam thức bậc hai
Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0).
+ Nếu ∆ < 0 thì f(x) cùng dấu với a với mọi giá trị x.
+ Nếu ∆ = 0 và là nghiệm kép của f(x) thì f(x) cùng dấu với a với mọi x khác x0.
+ Nếu ∆ > 0 và x1, x2 là hai nghiệm của f(x) (x1 < x2) thì:
• f(x) trái dấu với a với mọi x trong khoảng (x1; x2);
• f(x) cùng dấu với a với mọi x thuộc hai khoảng (–∞; x1), (x2; +∞).
Chú ý:
+ Để xét dấu tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0), ta thực hiện các bước sau:
Bước 1: Tính và xác định dấu của biệt thức ∆;
Bước 2: Xác định nghiệm của f(x) (nếu có);
Bước 3: Xác định dấu của hệ số a;
Bước 4: Xác định dấu của f(x).
+ Khi xét dấu của tam thức bậc hai, ta có thể dùng biệt thức thu gọn ∆' thay cho biệt thức ∆.
Bài tập liên quan:
Cho f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0). Điều kiện để f(x) < 0, ∀x ℝ là:
A.
B.
C.
D.
Cách giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có: f(x) < 0, ∀x ℝ khi a < 0 và ∆ < 0.
Vậy đáp án đúng là D.
Tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:
Trắc nghiệm Giải phương trình bậc hai một ẩn (Chân trời sáng tạo) – Toán lớp 10
Trắc nghiệm Dấu của tam thức bậc hai (Chân trời sáng tạo) – Toán lớp 10