Cho ba tia Ox, Oy, Oz như Hình 3,1, trong đó Ox và Oy là hai tia đối nhau.
a) Em hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về cạnh của hai góc xOz và zOy.
b) Đo rồi tính tổng số đo hai góc xOz và zOy.
a) Hai góc xOz và zOy có chung cạnh Oz, hai cạnh Ox và Oy là hai tia đối nhau.
b) Góc yOz bằng 40o; góc xOz bằng 140o.
Tổng số đo hai góc yOz và xOz là: 40o + 140o = 180o.
Cho góc xAm có số đo bằng 65o và Am là tia phân giác của góc xAy (H.3.12). Tính số đo góc xAy.
Vẽ góc xOy có số đo bằng 60o. Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox.
a) Gọi tên hai góc kề bù có trong hình vừa vẽ.
b) Tính số đo góc yOm.
c) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính số đo các góc tOy và tOm.
Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo bằng 68o, sử dụng thước đo góc theo hướng dẫn. Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì Ta có cách vẽ sau:
Khi đặt các dây lạt để cắt bánh chưng, các dây lạt tạo ra trên mặt bánh chưng những cặp góc đặc biệt. Những cặp góc đó có mối quan hệ với nhau như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học này!
Quan sát hình vẽ bên.
Quả cân ở đĩa cân bên trái nặng bao nhiêu kilôgam để cân thăng bằng, tức là kim trên mặt đồng hồ của cân là tia phân giác của góc AOB?
Cho hai đường thẳng và cắt nhau tại O (H.3.5).
a) Dự đoán xem hai góc xOy và có bằng nhau không.
b) Đo rồi so sánh số đo hai góc xOy và
Quan sát hình vẽ bên. Em hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về cạnh của hai góc được đánh dấu.
Quan sát hình ảnh hai góc được đánh dấu trong hình bên. Em hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về cạnh của hai góc được đánh dấu.
Hai đường thẳng và cắt nhau tại O sao cho góc xOy vuông (H.3.8). Khi đó các góc cũng đều là góc vuông. Vì sao?
Cắt rời một góc xOy từ một tờ giấy rồi gấp sao cho hai cạnh của góc trùng nhau (H.3.9).
Mở mảnh giấy ra, nếp gấp cho ta hình ảnh tia Oz chia góc ban đầu thành hai góc.
a) Em hãy nhận xét về vị trí của tia Oz so với hai cạnh của góc xOy.
b) Em hãy so sánh hai góc xOz và zOy.