Cho A = (−∞;−2], B = [3; +∞) và C = (0; 4). Khi đó, (A ∪ B) ∩ C là:
Đáp án đúng là: C
Ta có A ∪ B = (−∞; −2) ∪ [3; +∞). Suy ra (A ∪ B) ∩ C = [3; 4).
Phép toán trên tập hợp
Giao của hai tập hợp:
• Tập hợp gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B được gọi là giao của A và B, kí hiệu A ∩ B.
Vậy A ∩ B = {x | x ∈ A và x ∈ B}.
Tập hợp A ∩ B được minh hoạ bởi phần gạch chéo trong hình dưới.
Hợp của hai tập hợp
• Tập hợp gồm tất cả các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B, kí hiệu A ∪ B.
Vậy A ∪ B = {x | x ∈ A và x ∈ B}.
Tập hợp A ∩ B được minh hoạ bởi phần gạch chéo trong hình dưới.
Tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:
Lý thuyết Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp (Cánh diều) | Toán lớp 10
Trắc nghiệm Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp (Cánh diều) - Toán lớp 10
Cho tập hợp A = (−∞; 4] và B = [−2; +∞). Xác định tập hợp A ∩ B?