Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là:
A.H2NCH2COOH.
B.C2H5OH.
C.CH3COOH.
D.CH2=CH-COOH.
Đáp án A
Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là H2NCH2COOH (do chất này có hai nhóm chức – NH2và – COOH có khả năng phản ứng).
Lý thuyết về phản ứng trùng ngưng
Phản ứng trùng ngưng là quá trình tổng hợp polymer dựa vào phản ứng của các monomer có chứa những nhóm chất, tạo thành những liên kết mới trong mạch polymer và đồng thời sinh ra hợp chất phụ như nước, HCL,...
VD:
Phân loại:
- Trùng ngưng đồng thể và dị thể:
+ Trùng ngưng đồng thể: khi trùng ngưng chỉ có một loại monomer tham gia phản ứng.
+Trùng ngưng dị thể: khi trùng ngưng có từ hai loại monomer trở lên.
- Trùng ngưng hai chiều và trùng ngưng ba chiều
Phần lớn các chất tham gia là các monome của protein:
Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là polietilen. nilon-6,6. poli(metyl metacrylat).
Ví dụ: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là chất nào dưới đây?
A. Glyxerin
B. Axit terephataric.
C. Axit axetic.
- Nhóm chức là nhóm quyết định nên tính chất hóa học của một loại hợp chất hóa học trong phản ứng. Ví dụ: -OH, -COOH, -NH2, -Cl...
- Số chức của monome là số trung tâm hoạt động có khả năng tạo liên keestg đồng hóa trị trong quá trình trùng ngưng nên polime. Tùy thuộc vào điều kiện phản ứng hóa học xảy ra mà số chức của monome có thể thay đổi so với hợp chất cấu tạo ban đầu.
Ví dụ: Glixerin có ba nhóm chức OH, tại điều kiện nhiệt độ 180 độ C số chức bằng 2, nhưng nhiệt độ lớn hơn 180 độ C thì số chức lại = 3.
D. Etylen
=> Đáp án: D
Cho 9,3 gam anilin tác dụng với dung dịch brom dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH thu được glixerol và 3 muối natri. Số đồng phân của X là
Etyl fomat là chất có mùi thơm không độc được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm. Phân tử khối của etyl fomat là
Cho các chất sau: Tinh bột; glucozơ; saccarozơ; xenlulozơ; fructozơ. Số chất không tham gia phản ứng tráng gương là
Cho các chất: HCOOCH3, CH3COOH, CH3COOCH=CH2, CH3CH2CHO, (COOCH3)2. Số chất trong dãy thuộc loại este là
Cho a mol chất béo X cộng hợp tối đa với 3a mol Br2. Đốt cháy a mol X được b mol H2O và V lít CO2(đktc). Biểu thức liên hệ giữa V, a và b là
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(3) Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2ở nhiệt độ thường, tạo phức màu xanh lam thẫm.
(4) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(5) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3trong NH3dư thu được Ag.
(6) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2(xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
Gluxit là hợp chất tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm -OH và có nhóm
Mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin và một số tạp chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu nên
Đun nóng m gam một este mạch hở, đơn chức X với 200 ml dung dịch NaOH 0,5M đến phản ứng hoàn toàn rồi cô cạn dung dịch thu được 5,68 gam chất rắn khan và ancol Y. Cho lượng Y trên phản ứng hết với CuO (to) rồi lấy anđehit thu được thực hiện phản ứng tráng bạc với lượng dư AgNO3/ NH3thu được 17,28 gam Ag.
Kết luận đúng về X là
Cho 18,0 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với AgNO3trong dung dịch NH3dư, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Bình “ga” loại 12 cân sử dụng trong hộ gia đình có chứa 12 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propan và butan với tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propan tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butan tỏa ra lượng nhiệt là 2874 kJ. Trung bình mỗi ngày, một hộ gia đình cần đốt gas để cung cấp 9960 kJ nhiệt (có 20% nhiệt đốt cháy bị thất thoát ra ngoài môi trường). Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình trên sẽ sử dụng hết bình gas 12 kg?