Chất nào sau đây không có phản ứng tráng gương?
A .Etanal.
B. Axit axetic.
C. Fructozơ.
D. Axit fomic.
Phản ứng tráng gương là phản ứng đặc trưng cho hợp chất có nhóm –CHO hoặc trong môi trường kiềm chuyển thành nhóm –CHO như anđehit (R(CHO)n), axit fomic (HCOOH), muối của axit fomic, este của axit fomic, glucozơ, fructozơ, …
CH3CHO (etanal), CH3COOH (axit axetic), C6H12O6 (fructozơ), HCOOH (axit fomic)
Các chất có phản ứng tráng gương là CH3CHO, C6H12O6, HCOOH:
CH3COOH không có phản ứng tráng bạc nhưng vẫn tác dụng với NH3 trong dung dịch AgNO3/NH3:
Đáp án B
Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch NH3 dư thu được kết tủa?
Tiến hành lên men m gam tinh bột (hiệu suất toàn quá trình đạt 81%) rồi hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 70 gam kết tủa. Giá trị m là:
Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo X bằng 250ml dung dịch KOH 1,5M, đun nóng (lượng KOH được lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 100,2 gam hỗn hợp chất rắn khan gồm 2 chất. Tên gọi của X là:
Cho dung dịch chứa a mol H3PO4 vào dung dịch chứa 2,5a mol KOH, sau phản ứng thu được dung dịch chứa chất tan là:
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 loãng sinh ra khí NO?
Cho các phát biểu sau:
(11) Saccarozơ, amilozơ và xenlulozơ đều tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit đun nóng.
(22) Tinh bột và xenlulozơ đều có công thức là (C6H10O5)n nhưng chúng không phải đồng phân của nhau.
(33) Xenlulozơ được tạo bởi các gốc glucozơ liên kết với nhau.
(44) Thủy phân đến cùng amylopectin, thu được hai loại monosaccarit.
(55) Dung dịch fructozơ có phản ứng tráng bạc.
(66) Saccarozơ là một polisaccarit.
Số phát biểu đúng là:
Cho các chất sau: fructozơ, saccarozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala, tinh bột, tripanmitin.Số chất có phản ứng thủy phân trong điều kiện thích hợp là:Cho các chất sau: fructozơ, saccarozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala, tinh bột, tripanmitin.Số chất có phản ứng thủy phân trong điều kiện thích hợp là:
Cho 10,8 gam axit cacboxylic đơn chức X tác dụng hết với 200ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,3 gam chất rắn khan. Tên của X là:
Trong các polime: poli(etylen terephtalat), poliacrilonnitrin, polistiren, poli(metyl metacrylat). Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là:
Cho các phát biểu sau:
(aa) Trong peptit mạch hở amino axit đầu N có nhóm NH2
(bb) Dung dịch Lysin làm quỳ tím hóa xanh.
(cc) 1 mol Val-Val-Lys tác dụng tối đa với dung dịch chứa 3 mol HCl.
(dd) 1 mol Val-Glu tác dụng tối đa với dung dịch chứa 3 mol KOH.
(ee) Thủy phân hoàn toàn protein thu được các amino axit.
(ff) Dung dịch protein có phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu tím đặc trưng.
Số phát biểu đúng là:
Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 14,9 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm 15,1 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Khối lượng kim loại thoát ra ở catot là:
Hòa tan hết 14,3 gam hỗn hợp X gồm Al(NO3)3, MgO, Mg và Al vào dung dịch gồm 0,03 mol KNO3 và 0,5 mol H2SO4 (đun nóng). Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 59,85 gam muối và 3,584 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,11 mol KOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 10 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng Al có trong X là;
Bình “ga” loại 12 cân sử dụng trong hộ gia đình có chứa 12 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propan và butan với tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propan tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butan tỏa ra lượng nhiệt là 2874 kJ. Trung bình mỗi ngày, một hộ gia đình cần đốt gas để cung cấp 9960 kJ nhiệt (có 20% nhiệt đốt cháy bị thất thoát ra ngoài môi trường). Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình trên sẽ sử dụng hết bình gas 12 kg?