a) Xác định số đo các góc lượng giác (Oa, Ob), (Ob, Oc) và (Oa, Oc).
a) Số đo của góc lượng giác (Oa, Ob) có tia đầu là Oa và tia cuối là Ob là 135°.
Số đo của góc lượng giác (Ob, Oc) có tia đầu là Ob và tia cuối là Oc là – 80°.
Ta có: .
Khi đó số đo của góc lượng giác (Oa, Oc) có tia đầu là Oa và tia cuối là Oc là 55° + 360° = 415°.
Trên đường tròn lượng giác hãy biểu diễn các góc lượng giác có số đo có dạng là:
a) ;
Viết các công thức số đo tổng quát của các góc lượng giác (OA, OM) và (OA, ON) trong Hình 14.
Góc lượng giác có cùng điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác với góc lượng giác nào dưới đây?
Trên đường tròn lượng giác hãy biểu diễn các góc lượng giác có số đo có dạng là:
b) .
Biểu diễn các góc lượng giác sau trên đường tròn lượng giác:
c) – 765°.
Biểu diễn các góc lượng giác sau trên đường tròn lượng giác:
b) ;
Hải lí là một đơn vị chiều dài hàng hải, được tính bằng độ dài một cung chắn một góc của đường kinh tuyến (Hình 17). Đổi số đo α sang radian và cho biết 1 hải lí bằng khoảng bao nhiêu ki lô mét, biết bán kính trung bình của Trái Đất là 6 371 km. Làm tròn kết quả hàng phần trăm.
Cho . Xác định số đo của các góc lượng giác được biểu diễn trong Hình 6 và viết công thức tổng quát của số đo góc lượng giác (OM, ON).
Hoàn thành bảng chuyển đổi đơn vị đo của các góc sau đây:
Số đo theo độ |
0° |
? |
45° |
60° |
? |
120° |
? |
150° |
180° |
Số đo theo rad |
0 rad |
rad |
? |
? |
rad |
? |
rad |
? |
|
Trong các khoảng thời gian từ 0 giờ đến 2 giờ 15 phút, kim phút quét một góc lượng giác bao nhiêu độ?
Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các góc lượng giác có số đo là:
b) .
Trong Hình 8, chiếc quạt có ba cánh được phân bố đều nhau. Viết công thức tổng quát số đo của góc lượng giác (Ox, ON) và (Ox, OP).
Đổi số đo của các góc dưới đây sang radian:
a) 38°;
b) – 115°;
c) .
Biểu diễn các góc lượng giác sau trên đường tròn lượng giác:
a) ;