Với giải Câu hỏi 3 trang 105 Vật lí lớp 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 17: Điện trở. Định luật Ohm giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Vật lí 11. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Vật lí lớp 11 Bài 17: Điện trở. Định luật Ohm
Câu hỏi 3 trang 105 Vật Lí 11: Các công thức (17.1) và (17.3) có tương đương nhau không? Giải thích.
Lời giải:
Công thức (17.1):
Công thức (17.3):
Về mặt toán học thì hai công thức trên tương đương nhau. Nhưng về mặt vật lí thì hai công thức trên không tương đương nhau. Vì:
- Công thức (17.1) cho ta biết được đơn vị của điện trở, 1 là điện trở của một vật dẫn mà khi đặt một hiệu điện thế 1 V vào hai đầu vật dẫn thì dòng điện chạy qua vật dẫn có cường độ 1 A.
- Công thức (17.3) cho ta thấy cường độ dòng điện I chạy qua một điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu điện trở.
Lý thuyết Định luật Ohm
Định luật Ohm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở
Cường độ dòng điện I chạy qua một điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu điện trở:
Đường đặc trưng vôn – ampe
Đường biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I chạy qua vật dẫn vào hiệu điện thế U đặt vào hai đầu vật dẫn được gọi là đường đặc trưng vôn – ampe của vật dẫn đó.
Xem thêm lời giải bài tập Vật Lí lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu hỏi 1 trang 103 Vật Lí 11: Nêu nguyên nhân chính gây ra điện trở của vật dẫn.....
Câu hỏi 5 trang 106 Vật Lí 11: Thảo luận về ảnh hưởng của nhiệt độ lên điện trở của đèn sợi đốt....
Vận dụng trang 107 Vật Lí 11: Nêu một vài ứng dụng của điện trở nhiệt.....
Xem thêm các bài giải SGK Vật Lí lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: