Tailieumoi.vn xin giới thiệu phương trình C6H6 + H2 C6H12 gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học. Mời các bạn đón xem:
Phương trình C6H6 + H2 C6H12
1. Phương trình phản ứng hóa học
C6H6 + 3H2 C6H12
2. Điều kiện để C6H6 ra C6H12
Benzen phản ứng cộng vs H2 khi sử dụng Niken làm chất xúc tác tạo ra xiclohexan.
3. Bản chất của C6H6 (Benzen) trong phản ứng
Trong điều kiện thích hợp C6H6 có phản ứng cộng với một số chất như H2, Cl2,…
4. Tính chất hóa học
4.1. Tính chất vật lý Benzen
Bezen là chất lỏng, không màu, có mùi thơm đặc trưng nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
4.2. Tính chất hóa học Benzen
Tính chất hóa học nổi bật của benzen là phản ứng thế, phản ứng cộng và phản ứng oxi hóa. Và đây cũng là 3 tính chất hóa học phổ biến của các chất thuộc đồng đẳng benzen hoặc các hiđrocacbon thơm.
Phản ứng thế
C6H6+ Br2 → C6H5Br + HBr (Fe, to)
C6H6 + HNO3 → C6H5NO2 + H2O (H2SO4 đặc, to)
Phản ứng cộng
C6H6 + 3H2 → xiclohexan (Ni, to)
C6H6 + 3Cl2 → C6H6Cl6 (as) (hexacloran hay 666 hay 1,2,3,4,5,6 - hexacloxiclohexan)
Phản ứng oxi hóa
Benzen không làm mất màu dung dịch KMnO4.
Oxi hóa hoàn toàn:
C6H6 + 7,5O2 → 6CO2+ 3H2O (to)
4.3. Tính chất hóa học của Hiđro
Hiđro là phi kim có tính khử. Ở những nhiệt độ thích hợp, hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi mà còn kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Các phản ứng này đều tỏa nhiều nhiệt. Cụ thể:
- Hiđro tác dụng với oxi
Hiđro cháy trong oxi theo phương trình hóa học:
Hỗn hợp H2 và O2 là hổn hợp nổ. Hỗn hợp nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H2 : O2 là 2:1 về thể tích.
- Hiđro tác dụng với một số oxit kim loại như FeO, CuO, Fe2O3, …
Ví dụ:
Hiđro phản ứng với đồng oxit ở nhiệt độ khoảng 400°C theo phương trình hóa học:
5. Điều chế benzen
Từ axetilen:
3C2H2 → C6H6 (C, 600oC)
Tách H2 từ xiclohexan:
C6H12→ C6H6 + 3H2 (to, xt)
6. Bạn có biết
- Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên benzen vừa có phản ứng thế vừa có phản ứng cộng. Tuy nhiên phản ứng cộng của benzen xảy ra khó hơn so với etilen và axetilen.
- Khi đun nóng, có xúc tác Ni hoặc Pt, benzen và ankylbenzen cộng với H2 tạo thành xicloankan.
7. Câu hỏi vận dụng
Câu 1. Dãy đồng đẳng của benzen (gồm benzen và ankylbenzen) có công thức chung là:
A. CnH2n+6(n ≥ 6).
B. CnH2n-6 (n ≥ 3).
C. CnH2n-8 (n ≥ 8).
D. CnH2n-6 (n ≥ 6).
Lời giải:
Đáp án: D
Giải thích:
Câu 2. Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là
A. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe
B. Không gây hại cho sức khỏe
C. Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại
D. Gây hại cho sức khỏe
Lời giải:
Đáp án: D
Giải thích:
Câu 3. Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là
A. dung dịch brom.
B. Br2 (xt Fe).
C. dung dịch Br2 hoặc dung dịch KMnO4.
D. dung dịch KMnO4.
Lời giải:
Đáp án: D
Giải thích:
Không dùng được Br2 dung dịch vì cả benzen và toluen đều không phản ứng.
Không dùng được Br2 khan (xt Fe) vì benzen và toluen đều cho hiện tượng giống nhau.
Có thể dùng dung dịch KMnO4 vì:
+ C6H6 không làm mất màu
+ Stiren làm mất màu KMnO4 ở nhiệt độ thường
3C6H5CH=CH2 + 10KMnO4 → 3C6H5COOK + 3K2CO3 + 10MnO2+ KOH + 4H2O
+ C6H5CH3 làm mất màu KMnO4 khi đun nóng
C6H5CH3 + 2KMnO4 → C6H5COOK + KOH + 2MnO2 + H2O
Câu 4. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Benzen và đồng đẳng của benzen chỉ có khả năng tham gia phản ứng cộng.
B. Benzen và đồng đẳng của benzen chỉ có khả năng tham gia phản ứng thế.
C. Benzen và đồng đẳng của benzen vừa có khả năng tham gia phản ứng cộng, vừa có khả năng tham gia phản ứng thế.
D. Benzen và đồng đẳng của benzen không có khả năng tham gia phản ứng cộng và phản ứng thế.
Lời giải:
Đáp án: B
Câu 5: Benzen tác dụng với H2 dư có mặt bột Ni xúc tác, thu được sản phẩm gì?
A. hex-1-en
B. hexan
C. 3-hex-1-in
D. xiclohexan
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Sản phẩm thu được là C6H12 (xiclohexan).
8. Một số phương trình phản ứng hoá học khác của Benzen và hợp chất:
C6H5CH=CH2 + Br2 → C6H5-CHBr-CH2Br
3C6H5-CH=CH2 +10KMnO4 3C6H5COOK +3K2CO3 +10MnO2↓+KOH+4H2O
C6H5-CH=CH2 + HBr → C6H5-CH(Br)-CH3
C6H5CH3 + Br2 C6H5CH2Br + HBr
C6H5CH3 + 2KMnO4 C6H5COOK + KOH + 2MnO2↓ + H2O
C6H5 + Br2 ộ C6H5Br + HBr
C6H6 + HNO3 C6H5NO2 + H2O
C6H5CH3 + HNO3 C6H2(NO2)3CH3 + 3H2O
C6H6 + 3Cl2 C6Cl6
n-C6H5-CH=CH2 (CH2 -CH-C6H5)n
2C6H6 + 15O2 12CO2 + 6H2O