Một con lắc lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m

580

Với giải Hoạt động 2 trang 22 Vật lí lớp 11 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 5: Động năng. Thế năng. Sự chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Vật lí 11. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Vật lí lớp 11 Bài 5: Động năng. Thế năng. Sự chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa

Hoạt động 2 trang 22 Vật Lí 11: Một con lắc lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m.

1. Tính chu kì

2. Đo chu kì T bằng đồng hồ. So sánh kết quả tính ở câu 1.

Phương pháp giải:

Dựa vào công thức chu kỳ T=2πmk con lắc lò xo để trả lời

Lời giải:

1. Chu kì của con lắc lò xo là: T=2πmk

2. Thực hiện bằng đồng hồ bấm giờ.

Kết quả tham khảo: giống với kết quả tính ở câu 1 với sai số nhỏ hơn 0,01s.

Lý thuyết Cơ năng của con lắc đơn và con lắc lò xo

1. Con lắc lò xo

Lý thuyết Động năng. Thế năng. Sự chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Vật Lí 11 (ảnh 4)

- Nếu bỏ qua ma sát thì dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa

- Chọn mốc thế năng ở VTCB thì thế năng của con lắc lò xo khi ở li độ x là:

Wt=12kx2

Với k là độ cứng lò xo

Ta có: ω=km và chu kì của con lắc lò xo là: T=2πmk

- Cơ năng của con lắc lò xo: W=Wd+Wt=12mω2A2=hằng số

2. Con lắc đơn

- Vị trí của con lắc đơn được xác định bằng li độ dài s hay li độ góc α

Lý thuyết Động năng. Thế năng. Sự chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Vật Lí 11 (ảnh 5)

- Thế năng của con lắc đơn là thế năng trọng trường. Chọn mốc thế năng ở VTCB thì thế năng của con lắc ở li độ góc α là:

 

Wt=mglα22=12mgls2

- Ta có: ω=gl

- Tương tự với con lắc lò xo ta có: W=12mω2A2=hằng số

Đánh giá

0

0 đánh giá