Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Ngữ văn 8 Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội sách Chân trời sáng tạo theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Ngữ văn 8. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Ngữ Văn 8 Chân trời sáng tạo bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS tóm tắt được nội dung và đưa được ý kiến về một vấn đề xã hội.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hành Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chuẩn bị trước khi nghe
a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài.
b. Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
NV1: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu rõ yêu cầu: HS xác định được các bước để trình bày một vấn đề xã hội. - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. - Các nhóm luyện nói Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng. |
1. Các bước để trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội.
|
Hoạt động 2: Nghe và tóm tắt
a. Mục tiêu: Xác định và phân tích được vấn đề xã hội mà bản thân muốn trình bày.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS |
DỰ KIÊN SẢN PHẨM |
NV1: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp, các HS còn lại thực hiện hoạt động nhóm: theo dõi, nhận xét, đánh giá điền vào phiếu; - HS lắng nghe và tóm tắt nội dung. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS lắng nghe và tóm tắt nội dung. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng. |
2. Trình bày bài tóm tắt. Bước 1: Xác định đề tài, người nghe, thời gian và không gian nói Để thuyết phục người nghe về ý kiến, quan điểm của mình, cần trả lời các câu hỏi: - Người nghe là ai? Họ mong muốn thu nhận được gì từ bài nói? - Buổi tọa đàm diễn ra ở đâu? Có bao nhiêu thời gian để trình bày, trao đổi? - Chọn cách trình như thế nào cho phù hợp với đối tượng, địa điểm và thời gian nói? Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý Từ nội dung đã trình bày ở phần Viết, tóm tắt hệ thống ý dưới dạng sơ đồ sau: - Mở đầu: giới thiệu vấn đề sẽ trình bày, nêu rõ ý kiến đồng tình hay phản đối với vấn đề đó. - Phần chính: giải thích thuật ngữ, khái niệm liên quan đến vấn đề trình bày, khẳng định luận điểm đồng tình hay phản đối của người nói… - Kết thúc: khẳng định lại ý kiến, đề xuất giải pháp hoặc nêu bài học nhận thức và hành động. Bước 3: Luyện tập và trình bày Khi luyện tập và trình bày, em chú ý: - Chào người nghe, tự giới thiệu bản thân. - Lựa chọn từ ngữ phù hợp với văn nói. - Dự kiến các câu hỏi, phản hồi của người nghe và câu trả lời của em. Bước 4: Trao đổi và đánh giá Sử dụng bảng kiểm (SGK/75) tự đánh giá kĩ năng trình bày của bản thân và đánh giá bài trình bày. |
................................................
................................................
................................................
Tài liệu có 7 trang, trên đây trình bày tóm tắt 4 trang của Giáo án Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội.
Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 66
Giáo án Lối sống đơn giản – xu thế của thế kỉ XXI
Giáo án Viết văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống
Giáo án Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
Để mua Giáo án Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu hay, chọn lọc