Giáo án Củng cố, mở rộng trang 73 (Kết nối tri thức 2024) | Giáo án Ngữ văn 11

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Ngữ văn 11 Củng cố, mở rộng trang 73 sách Kết nối tri thức theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Ngữ văn 11. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Ngữ Văn 11 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

CỦNG CỐ, MỞ RỘNG

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- HS củng cố kiến thức về thơ trữ, nắm vững về nội dung và nghệ thuật của văn bản, hiểu được bài học và thông điệp mà văn bản muốn truyền đạt.

- HS củng cố kiến thức về các hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về cấu tứ và các hình ảnh trong thơ.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của các tác phẩm thơ.   

3. Phẩm chất

-  Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất: tự hào về lịch sử và truyền thống văn hoá của dân tộc, yêu đồng bào, quê hương, đất nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà

2. Chuẩn bị của học sinh

SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái và định hướng bài học cho HS.

b. Nội dung thực hiện:  GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ

c. Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi mà GV đã đưa ra.

d. Thực hiện nhiệm vụ

Tổ chức thực hiện

Sản phẩm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS: Hãy kể tên các văn bản em đã được học trong Bài 2

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghe GV nêu yêu cầu, hoàn thành bài tập để trình bày trước lớp.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, khen ngợi các HS đã chia sẻ.

- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới:

Các văn bản đã học:

- Nhớ đồng – Tố Hữu

- Tràng giang – Huy Cận

- Con đường mùa đông – Pu-skin

2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a. Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức đã học trong Bài 2.

b. Nội dung thực hiện: Ôn tập lại tất cả các kiến thức đã học về thơ trữ tình trong Bài 2.

c. Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi mà GV đã đưa ra.

d. Thực hiện nhiệm vụ

Tổ chức thực hiện

Sản phẩm

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập 

- GV: Qua bài học này, theo bạn, điều gì làm nên sức hấp dẫn của một văn bản thơ trữ tình?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

- HS trả lời câu hỏi.

Bước 3. Báo cáo, thảo luận 

- Học sinh chia sẻ

Bước 4. Kết luận 

GV nhận xét và rút ra kết luận.

 

Để làm lên sức hấp dẫn của một tác phẩm thơ trữ tình cần phải có nhiều yếu tố:

+ Cấu tứ

+ Hình ảnh

+ Các yếu tố tượng trưng

 

 

3. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Ôn tập lại các văn bản thơ đã học.

b. Nội dung: GV chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm thực hiện câu hỏi 1 trong SGK.

c. Sản phẩm: Nội dung bài học, GV nhận xét câu trả lời của các nhóm, rút ra kết luận.

d. Tổ chức thực hiện.

Hoạt động của GV - HS

Nội dung cần đạt

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập 

- GV chia lớp thành 5 nhóm, thực hành thảo luận các câu hỏi.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

- Các nhóm thảo luận.

- GV quan sát, hỗ trợ.

Bước 3. Báo cáo, thảo luận 

- Các nhóm trình bày kết quả đã thảo luận.

Bước 4. Kết luận

- Các nhóm nhận xét bài của nhau

- GV đưa ra kết luận

1. Bài học đã đưa lại những hiểu biết mới về thơ:

- Cấu tứ trong thơ

- Yếu tố tượng trưng trong thơ

- Ngôn ngữ trong thơ (một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường).

2. Khi đọc một bài thơ, việc tìm hiểu cấu tứ của bài thơ góp phần xác định, hình dung hướng phát triển của hình tượng thơ, cách triển khai bài thơ, giúp hiểu được nhận thức, cảm xúc, cảm giác của tác giả về một vấn đề, đối tượng, sự việc nào đó.

 

................................................

................................................

................................................

Tài liệu có 6 trang, trên đây trình bày tóm tắt 3 trang của Giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức Củng cố, mở rộng trang 73.

Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Giáo án Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật

Giáo án Củng cố, mở rộng trang 73

Giáo án Thực hành đọc: Thời gian trang 74

Giáo án Giới thiệu tri thức Ngữ văn và nội dung bài học

Giáo án Cầu hiền chiếu

Để mua Giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu hay, chọn lọc

Đánh giá

0

0 đánh giá