Giáo án Viết bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (Kết nối tri thức 2024) | Giáo án Ngữ văn 11

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Ngữ văn 11 Viết bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện sách Kết nối tri thức theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Ngữ văn 11. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Ngữ Văn 11 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

 

VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN

(Những đặc điểm trong cách kể của tác giả)

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

- Học sinh có thể viết bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện. 

- Học sinh giới thiệu được ngắn gọn về tác phẩm truyện (nhan đề, tên tác giả,…) và khái quát các phương diện làm nên tính nghệ thuật của tác phẩm mà bài viết sẽ đi sâu phân tích. 

- Học sinh tóm tắt tác phẩm truyện (vừa đủ để người đọc nắm được nội dung chính) 

- Học sinh phân tích cụ thể, rõ ràng về các phương diện nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm (nghệ thuật sáng tạo tình huống, xây dựng cốt truyện, những nét đặc sắc của hình tượng người kể chuyện, cách tổ chức trần thuật, lời văn và giọng điệu,…).

- Học sinh đánh giá tác phẩm truyện dựa trên các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục với những phân tích có chiều sâu hay thể hiện góc nhìn mới mẻ. 

- Học sinh khẳng định được giá trị của tác phẩm.

2. Về năng lực: 

- Vận dụng năng lực ngôn ngữ và cảm thụ văn học để tạo lập văn bản phân tích, đánh giá những đặc điểm trong cách kể chuyện của tác giả.

3. Về phẩm chất: 

- Tự rút ra được bài học trong cuộc sống và liên kết với các yếu tố số hóa, công dân toàn cầu,…

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU 

1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập

 2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: MỞ ĐẦU

a. Mục tiêu:  Tạo tâm thế thoải bài học mái và gợi dẫn để học sinh bước vào bài.

b. Nội dung: Giới thiệu về kiểu bài viết bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của HS – GV

Nội dung thực hiện

GV nhiệm vụ:

GV yêu cầu HS tìm hiểu về kiểu về kiểu bài.

Thực hiện nhiệm vụ:

HS làm việc cá nhân, vận dụng các kiến thức đã học và phần tìm hiểu ở nhà để trả lời.

Báo cáo thảo luận:

GV gọi 1 – 2 HS trả lời

Phân tích kết luận:

 GV giới thiệu về kiểu bài nghị luận về một tác phẩm truyện (Những đặc điểm trong cách kể của tác giả)

- HS xem lại kiểu bài văn và các thao tác cần vận dụng của cách viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện đã học ở chương trình Ngữ văn lớp 10.

- Ở bài này, yêu cầu HS đi sâu vào phân tích, đánh giá tính nghệ thuật của một tác phẩm truyện.

2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Nhiệm vụ 1: Đọc và phân tích bài viết tham khảo

a. Mục tiêu: Nắm được kiểu bài viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện (Những đặc điểm trong cách kể của tác giả)

b. Nội dung: Học sinh đọc thật kỹ các thao tác chuẩn bị viết – tìm ý, lập dàn ý – trong khi viết – chỉnh sửa bài viết 

c. Sản phẩm:

- Học sinh thực hành lập dàn ý và viết bài

- Học sinh đánh giá tác phẩm truyện dựa trên các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục. 

- Học sinh khẳng định được giá trị của tác phẩm

d. Nội dung thực hiện:

Hoạt động của HS – GV

Nội dung thực hiện

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập 

- Giáo viên yêu cầu HS đọc thật kĩ văn bản mẫu trong SGK.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

HS trả lời câu hỏi của văn bản mẫu

Bước 3. Báo cáo, thảo luận 

HS trao đổi về cách trình bày của văn bản mẫu.

Bước 4. Kết luận, nhận định 

Giáo viên chốt những kiến thức về các bước viết bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện

 

1. Nghệ thuật tự sự của Nam Cao được thể hiện trên nhiều phương diện nhưng trong đó đáng chú ý nhất là về điểm nhìn và lối trần thuật của tác giả.

2. Khi phân tích từng phương diện làm nên sức hấp dẫn của nghệ thuật tự sự trong Đời thừa, tác giả đi theo trình tự diễn biến tâm lý của nhân vật.

3.

- Điều em có thể học hỏi được từ phương diện nghệ thuật tự sự trong Đời thừa là cách lựa chọn ngôi kể, cách đặt điểm nhìn và đưa ra được lối trần thuật hợp lý.

- Bài viết trên chưa làm em thỏa mãn ở chỗ chưa nói ký về ý nghĩa của kết truyện. Tác giả mới chỉ dừng ở việc đưa ra thông tin mà chưa phân tích được ý đồ nghệ thuật của tác giả bởi đây vốn là một cái kết mở, một cái kết ngổn ngang.

Nhiệm vụ 2: Thực hành viết.

a. Mục tiêu hoạt động: Vận dụng năng lực ngôn ngữ và năng lực cảm thụ để phân tích, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

b. Nội dung: HS thực hành viết theo hướng dẫn.

c. Sản phẩm: Bài viết của HS.

d. Nội dung thực hiện: 

Hoạt động của HS – GV

Nội dung thực hiện

* Chuẩn bị viết

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập 

Giáo viên giao nhiệm vụ

Đề bài: Viết bài văn nghị luận phân tích đặc điểm trong cách kể truyện của tác giả về một tác phẩm truyện.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ 

Học sinh thực hành viết theo các bước

(Tham khảo các bước trong SGK) 

Bước 3. Báo cáo, thảo luận 

Học sinh trình bày phần bài làm của mình 

Bước 4. Kết luận, nhận định 

GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo

 

 

Khi viết cần chú ý:

- Nên triển khai từng ý trong dàn ý thành một đoạn văn; ở từng đoạn văn cần có câu chủ đề đặt ở vị trí thích hợp.

- Cần dẫn lời văn hay chi tiết trong tác phẩm truyện có thể minh họa tốt cho ý đã được nêu.

- Lời văn cần tránh sự bình tán dễ dãi, lan man. Cách phân tích và đánh giá tác phẩm nghệ thuật cần có sự kết hợp hài hòa giữa lí (mạch phân tích) và tình (thái độ của người viết đối với tác phẩm.

 

3. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về viết bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện.

b. Nội dung: Học sinh đọc lại và rút kinh nghiệm.

c. Sản phẩm: Bài làm của HS

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV - HS

Nội dung cần đạt

Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập

HS đọc và chỉnh sửa văn bản theo phần Chỉnh sửa, hoàn thiện trong SGK.

4. Hoạt động 4: VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Tìm hiểu các nghệ thuật nghệ thuật kể truyện trong tác phẩm truyện.

b. Nội dung: Vẽ sơ đồ tư duy nghệ thuật kể chuyện.

c. Sản phẩm: Sơ đồ tư duy

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV - HS

Nội dung cần đạt

Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành nội dung

HS vẽ sơ đồ tư duy dưới sự hướng dẫn của GV

 

PHỤ LỤC 1

* Dàn ý:

Dàn ý cho đề bài “Phân tích nghệ thuật xây dựng tình huống trong truyện ngắn “Vợ nhặt” – Kim Lân”.

a) Mở bài

- Giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm:

+ Kim Lân là nhà văn một lòng một dạ đi về với “đất”, với “người”, với “thuần hậu nguyên thủy” của cuộc sống nông thôn.

+ Nạn đói năm 1945 đã đi vào nhiều trang viết của các nhà văn, nhà thơ trong đó có Vợ nhặt của Kim Lân.

- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề : Tình huống truyện độc đáo trong Vợ Nhặt.

................................................

................................................

................................................

Tài liệu có 12 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức Viết bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện.

Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 36

Giáo án Viết bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện

Giáo án Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện

Giáo án Củng cố, mở rộng trang 48

Giáo án Thực hành đọc: Cải ơi!

Để mua Giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu hay, chọn lọc

Đánh giá

0

0 đánh giá