Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Vật lí lớp 11 Bài 3: Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hoà chi tiết sách Kết nối tri thức giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Vật lí 11. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Vật lí lớp 11 Bài 3: Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hoà
Lời giải:
Ta hoàn toàn có thể dựa vào đồ thị (x – t) của dao động điều hoà để xác định vận tốc và gia tốc của vật được. Vì từ đồ thị (x – t) ta có thể lập được phương trình dao động điều hoà của vật, từ đó lập được phương trình của vận tốc v và gia tốc a:
I. Vận tốc của vật dao động điều hòa
Lời giải:
Sử dụng thước để xác định độ dốc của đồ thị tại các điểm C, E, H ta thấy được:
- Độ dốc tại điểm E và H bằng nhau và bằng 0.
- Độ dốc tại điểm C khác 0.
⇒ Độ lớn vận tốc của vật tại điểm C lớn hơn điểm E và H.
Lời giải:
- Từ đồ (x – t) ta thấy tại thời điểm ban đầu (t = 0) vật đang ở vị trí biên dương và tiến về VTCB (đi theo chiều âm) nên phương trình dao động có dạng:
- Từ đồ thị (v – t) ta thấy tại thời điểm ban đầu (t = 0) vận tốc đang có giá trị bằng 0 và đang giảm dần nên phương trình vận tốc có dạng:
Chứng tỏ vận tốc đang dao động sớm pha hơn li độ góc
Lời giải:
Từ đồ thị 3.2 ta thấy:
- Trong khoảng thời gian từ 0 đến , vận tốc có giá trị bằng 0 sau đó giảm dần đến giá trị cực tiểu.
- Trong khoảng thời gian từ đến , vận tốc có giá trị cực tiểu sau đó tăng dần đến giá trị bằng 0
- Trong khoảng thời gian từ đến , vận tốc có giá trị bằng 0 sau đó tăng dần đến giá trị cực đại .
- Trong khoảng thời gian từ đến T, vận tốc có giá trị cực đại sau đó giảm dần đến giá trị bằng 0.
II. Gia tốc của vật dao động điều hòa
Lời giải:
- Từ đồ thị 3.2 và dùng thước kẻ để xác định độ dốc thì ta thấy tại thời điểm và T thì độ dốc của đồ thị (v – t) có độ lớn là lớn nhất; tại thời điểm và độ dốc của đồ thị (v – t) có độ lớn bằng 0.
- So sánh độ lớn gia tốc trên đồ thị (a – t):
+ Tại thời điểm ban đầu (t = 0): vận tốc có độ lớn bằng 0, gia tốc có độ lớn cực đại
+ Tại thời điểm : vận tốc có độ lớn cực đại , gia tốc bằng 0.
+ Tại thời điểm : vận tốc bằng 0, gia tốc có độ lớn cực đại
- Tại thời điểm : vận tốc có độ lớn cực đại , gia tốc bằng 0.
- Tại thời điểm T: vận tốc bằng 0, gia tốc có độ lớn cực đại
Lời giải:
Phương trình vận tốc:
Phương trình gia tốc:
Vẽ đồ thị li độ, vận tốc, gia tốc theo thời gian của vật
Lời giải:
Từ đồ thị ta có thể thấy li độ và gia tốc ngược pha với nhau. Cụ thể thì gia tốc sớm pha hơn li độ một góc là π(rad).
Lời giải:
Tại VTCB, tốc độ của vật
Khi vật có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là cm/s2
null
Thay số:
a) Tốc độ của vật ở thời điểm t = 0 s.
b) Tốc độ cực đại của vật.
c) Gia tốc của vật tại thời điểm t = 1,0 s.
Lời giải:
Từ đồ thị ta xác định được các đại lượng:
- Biên độ: A = 40 cm
- Chu kì: T = 4 s
- Tần số góc:
a) Tại thời điểm t = 0 s:
Vật đang ở biên dương nên vận tốc của vật bằng 0
b) Tốc độ cực đại của vật:
c) Tại thời điểm t = 1,0 s:
Từ đồ thị, ta thấy tại t = 1s vật đang ở vị trí cân bằng gia tốc của vật bằng 0.
Lời giải:
Học sinh có thể tham khảo một số đồ thị thu được trên dao động kí để thực hiện theo yêu cầu đề bài.
VD: Một vật dao động điều hòa có đồ thị dao động như hình vẽ:
Ta viết được phương trình x =
Ta có thể suy ra được các đại lượng vận tốc, gia tốc của vật:
+ Tại VTCB: a = 0, v = (m/s).
+ Tại vị trí biên: a = (m/s2), v = 0.
Lý thuyết Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa
I. Vận tốc của vật dao động điều hòa
1. Phương trình của vận tốc
Vận tốc của vật dao động điều hòa cũng biến thiên tuần hoàn theo quy luật hàm sin (cosin) cùng chu kì T của li độ
Độ lớn của vận tốc
Thay ta được
- Khi vật ở VTCB thì
- Khi vật ở vị trí biên thì
2. Đồ thị của vận tốc
II. Gia tốc của vật dao động điều hòa
1. Phương trình của gia tốc
Thay ta được
- Khi vật ở VTCB
- Khi vật ở vị trí biên
2. Đồ thị của gia tốc
Sơ đồ tư duy Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa
Video bài giảng Vật Lí 11 Bài 3: Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa - Kết nối tri thức
Xem thêm các bài giải SGK Vật lí lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 2: Mô tả dao động điều hoà
Bài 3: Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hoà
Bài 4: Bài tập về dao động điều hoà
Bài 5: Động năng. Thế năng. Sự chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa
Bài 6: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng