Trả lời Câu 4 trang 17 sgk Ngữ văn 8 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong bài Nhớ đồng giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 8. Mời các bạn đón xem:
Soạn bài Nhớ đồng hay nhất
Video soạn bài Văn lớp 8 Nhớ đồng - Chân trời sáng tạo
Câu 4 trang 17 SGK Ngữ văn 8 tập 1: Nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ. Căn cứ vào đâu để em xác định như vậy?
Trả lời:
Cách 1:
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là nỗi nhớ, nhớ quê hương, nhớ cuộc sống tự do, khát vọng của thi sĩ muốn thoát ra bên ngoài bởi đầu năm 1939, tình hình thế giới trở nên căng thẳng, cuộc đại chiến lần thứ hai có nguy cơ bùng nổ. Thực dân Pháp quay trở lại đàn áp ở Đông Dương. Cuối tháng 4 năm ấy, Tố Hữu bị chính quyền thực dân bắt ở Huế trong một đợt khủng bố Đảng Cộng sản. Bài thơ “Nhớ đồng” được viết trong những ngày nhà thơ bị giam ở nhà lao Thừa Phủ (Huế). Bài thơ thuộc phần “Xiềng xích” của tập “Từ ấy”.
Cách 2:
- Cảm hứng chủ đạo: nỗi nhớ đồng quê tha thiết nhằm thể hiện khao khát tự do của nhân vật trữ tình.
- Căn cứ vào tiếng hò trong bài thơ để xác định, tiếng hò được lặp lại nhiều lần.
Video bài giảng Ngữ văn 8 Nhớ đồng - Chân trời sáng tạo
Xem thêm lời giải các bài soạn văn lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu 2 trang 16 SGK Ngữ văn 8 tập 1: Việc lặp lại hai dòng thơ này có tác dụng gì?
Xem thêm các bài soạn văn lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: