Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Công nghệ 9 Bài 7. Thực Hành : Chế biến các món ăn không sử dụng nhiệt, món nộm- cuộn hỗn hợp chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Thực Hành : Chế biến các món ăn không sử dụng nhiệt, món nộm - cuộn hỗn hợp lớp 9.
Giải bài tập Công nghệ lớp 9 Bài 7. Thực Hành : Chế biến các món ăn không sử dụng nhiệt, món nộm- cuộn hỗn hợp
- Tôm mua về chưa dùng ngay bạn cần để trên ngăn đá, nếu dùng ngay bạn thả tôm vào nồi chứa nước đá lạnh để tôm tươi và đỡ tanh.
+ Trước tiên bạn cần phải làm là sơ chế tôm sạch sẽ. râu tôm có thể được cắt ngắn ngang đầu.
+ Sau đó, đun một nồi nước sôi, thêm muối và cho tôm vào luộc
+ Bạn luộc vặn lửa vừa để luộc tôm.
+ Khi mở vung nồi tôm luộc thấy sôi đều và tôm chuyển sang màu vàng cam tức là tôm đã chín. vớt tôm ra cho nguội và ráo nước.
- Cần luộc tôm với nước : để đảm bảo độ chín của tôm
– Làm cho cơ thể hấp thu tối đa các chất dinh dưỡng.
– Hợp khẩu vị người ăn.
+ Đối với thịt động vật: thường làm chín mềm, nhừ.
+ Đối với thực phẩm nguồn gốc thực vật: các loại rau, hoa, quả cần chín tớ, các loại củ có bột phải chín bở.
Do đó khi chế biến món ăn cần nắm vững yêu cầu về độ chín của các loại món ăn đó để sử dụng nhiệt độ và thời gian thích hợp.
- Mỗi loại món ăn đều có mùi vị riêng biệt, mùi vị của món ăn là do cách làm chín kết hợp với nguyên liệu và gia vị trong món ăn tạo nên.
Ví dụ: món canh có vị ngọt của thịt, xương. Món nướng có vị ngọt đậm đà của thịt và mùi thơm của gia vị tẩm ướp.
* Yêu cầu về màu sắc : Sau khi làm chín thực phẩm, các món ăn tạo nên những màu sắc riêng, nó phụ thuộc vào sự biến đổi của các chất dinh dưỡng trong thực phẩm dưới tác dụng của nhiệt.
Tùy vào mỗi phương pháp làm chín mà tạo ra những màu sắc khác nhau:
– Làm chín bằng nước và hơi nước màu sắc của thực phẩm ít thay đổi.
– Làm chín bằng chất béo và chất trung gian, món ăn thường có màu vàng nâu, nâu sẫm.
Muốn đảm bảo yêu cầu trên, đòi hỏi người nấu phải hiểu biết đầy đủ và nắm vững kỹ thuật chế biến món ăn như biết vận dụng cá yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình chế biến món ăn
- Trạng thái: tươi ngon và đảm bảo chất lượng và dinh dưỡng
- Hương vị: Vị chua, mặn, ngọt hài hòa ngon miệng. Ngó sen độ giòn hợp lí. Rau mùi tạo cảm giác thơm cho món ăn.
- Màu sắc: Đa dạng các màu, trình bày hài hòa hợp lí đan xen lẫn nhau, tạo cảm giác ngon miệng, kích thích miệng ăn của người dùng.
Tuyệt đối không nêm nước mắm + bột ngọt vào nồi nước dùng vì sẽ làm cho nước có vị chua và đen nồi nước dùng sẽ mất ngon. Để có nồi nước dùng ngon cũng cần những bí quyết của người làm bếp riêng. Mời bạn cùng tham khảo nhé!
- Nước dùng bò không thể thiếu quế chi, thảo quả, hoa hồi, gừng, hành khô.
- Hành và gừng cho xuống gầm lò nướng cho chín nhưng không cháy vỏ (chính lớp vỏ đỏ của hành khô có tác dụng làm nước trong, màu đẹp), hoa hồi bẻ từng cánh, quế bẻ nhỏ, quả thảo lấy hạt vàng khô thơm dùng khăn chà xát cho sạch, giã, rồi gói bằng vải sạch, cho vào nồi nước dùng.
- Trên nồi nước dùng bò thường có lớp mỡ để giữ nhiệt, giữ được các tinh dầu thơm.
- Nước dùng gà lợn thường có hành, hạt tiêu đập giập, gừng, nấm hương, chân nấm.
- Trạng thái: Súp không quá đặc, cũng không quá loãng.
- Hương vị: Thơm, ngon, ngọt tự nhiên không dùng mì chính.
- Màu sắc: Kết hợp hài hòa thêm rau mùi + cà rốt tạo cảm giác kích thích vị giác, phù hợp cho một món ăn đầu bữa.
- Bột mì là chất để tạo độ đặc, độ chắc nên có thể làm đặc các loại súp, nước xốt cho món ăn.
- Là nguyên liệu chính trong việc làm bánh, kẹo.
- Là chất ổn định trong các sản phẩm đồ uống.