Lời giải bài tập Vật Lí lớp 10 Bài 6: Thực hành: Đo tốc độ của vật chuyển động sách Kết nối tri thức ngắn gọn, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi Vật Lí 10 Bài 6 từ đó học tốt môn Lí 10.
Giải bài tập Vật Lí lớp 10 Bài 6: Thực hành: Đo tốc độ của vật chuyển động
Video bài giảng Thực hành: Đo tốc độ của vật chuyển động - Kết nối tri thức
Giải vật lí 10 trang 30 Tập 1 Kết nối tri thức
I. Cách đo tốc độ trong phòng thí nghiệm
Hãy thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi sau:
Hoạt động 1 trang 30 Vật Lí 10: Dùng dụng cụ gì để đo quãng đường và thời gian chuyển động của vật?
Phương pháp giải:
Thảo luận nhóm và vận dụng kiến thức đã học.
Lời giải:
Dụng cụ để đo quãng đường: thước thẳng, thước dây,...
Dụng cụ đo thời gian: Đồng hồ bấm giây
Phương pháp giải:
Thảo luận nhóm và vận dụng kiến thức đã học.
Lời giải:
+ Để đo được quãng đường đi được của vật chuyển động trong một khoảng thời gian, ta cho xe chuyển động trên một máng thẳng có độ chia quãng đường trên máng
+ Để đo thời gian di chuyển của vật trên một quãng đường, ta sử dụng đồng hồ bấm giây để đo
Phương pháp giải:
Thảo luận nhóm và vận dụng kiến thức đã học.
Lời giải:
Các phương án đo tốc độ
Phương án 1: Tạo một máng thẳng có độ chia các vạch trên máng, dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian
Phương án 2: Sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số
So sánh
|
Ưu điểm |
Nhược điểm |
Phương án 1 |
Dễ thiết kế, ít tốn chi phí |
Sai số cao, do khi bắt đầu vật di chuyển hay khi vật kết thúc thì tay ta bấm đồng hồ thì sẽ không được chính xác |
Phương án 2 |
Sai số thấp, kết quả đo chính xác hơn phương án 1 |
Chi phí cao |
II. Giới thiệu dụng cụ đo thời gian
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức đã học cấp 2 và kết hợp lí thuyết mục II trang 30
Lời giải:
Ưu điểm: Đo thời gian chính xác đến hàng nghìn giây, được điều khiển bằng cổng quang điện
Nhược điểm: Chi phí mua thiết bị đắt, thiết bị đo cồng kềnh
Giải vật lí 10 trang 31 Tập 1 Kết nối tri thức
III. Thực hành đo tốc độ chuyển động
Thả cho viên bi chuyển động đi qua chuyển động đi qua cổng quang điện trên máng nhôm. Thảo luận nhóm để lập phương án đo tốc độ của viên bi theo các gợi ý sau:
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức và kết hợp với thực hành
Biểu thức tính tốc độ:
Lời giải:
Bước 1: Tính quãng đường EF, lấy số đo trên máng nhôm
Bước 2: Lấy số đo thời gian trên đồng hồ hiện số, lấy thời gian vật đi qua cổng F trừ đi thời gian đi qua cổng E
Bước 3: Đo thời gian ít nhất 5 lần
Bước 4: Lập bảng, tính tốc độ qua 5 lần đo, tính theo công thức
Bước 5: Tính tốc độ trung bình:
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức và kết hợp với thực hành
Biểu thức tính tốc độ:
Lời giải:
Tốc độ tức thời là tốc độ được đo trong 1 khoảng thời gian ngắn
Bước 1: Tính quãng đường từ lúc thả vật đến cổng E
Bước 2: Ghi kết quả thời gian hiện trên cổng E
Bước 3: Tốc độ tức thời tại cổng E:
Tương tự cho cổng F
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức và kết hợp với thực hành
Lời giải:
Yếu tố có thể gây sai số: dụng cụ đo thời gian, đo quãng đường
Cách làm giảm sai số: đo nhiều lần, cẩn thận, cải tiến bộ thí nghiệm
Giải vật lí 10 trang 32 Tập 1 Kết nối tri thức
Phương pháp giải:
Đọc cách sử dụng thí nghiệm, học sinh làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên
Lời giải:
Học sinh tự thực hành.
Giải vật lí 10 trang 33 Tập 1 Kết nối tri thức
Hoạt động trang 33 Vật Lí 10: Xử lí kết quả thí nghiệm
2. Tính sai số của phép đo s, t và phép đo tốc độ rồi điền vào bảng 6.1 và bảng 6.2. Trong đó
+ s bằng nửa ĐCNN của thước đo
+ t theo công thức (3.1), (3.2) trang 18
Lời giải:
Các em thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
Ví dụ cho kết quả thí nghiệm
Bảng 6.1
Quãng đường: s = 0,5 (m)
Đại lượng |
Lần đo |
Giá trị trung bình |
||
Lần 1 |
Lần 2 |
Lần 3 |
0,778 |
|
Thời gian |
0,777 |
0,780 |
0,776 |
- Tốc độ trung bình:
- Sai số:
Bảng 6.2
Đường kính của viên bi: d = 0,02 (m); sai số: 0,02 mm = 0,00002 (m)
|
Lần đo |
Giá trị trung bình |
||
Lần 1 |
Lần 2 |
Lần 3 |
0,032 |
|
Thời gian s |
0,033 |
0,032 |
0,031 |
- Tốc độ tức thời:
- Sai số:
Nhận xét: Tốc độ trung bình gần bằng tốc độ tức thời, vì viên bi gần như chuyển động đều.
Xem thêm các bài giải SGK Vật lí lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 7: Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian
Bài 8: Chuyển động biến đổi. Gia tốc
Bài 9: Chuyển động thẳng biến đổi đều