Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Ngữ Văn 6 Bài 7: Trình bày ý kiến về một vấn đề sách Cánh diều theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Ngữ Văn 6. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Chỉ 250k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn 6 Cánh diều bản word có lời giải chi tiết (chỉ 30k cho 1 bài Giáo án bất kì):
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
NÓI VÀ NGHE
TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Trình bày một vấn đề cuộc sống gợi ra từ tác phẩm
2. Về năng lực:
- Biết lập ý và trình bày một vấn đề bằng lời văn nói của bản thân
- Biết kết hợp ngôn ngữ nói với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt (ngôn ngữ hình thể)
- Biết cách nói và nghe phù hợp với nội dung bài trình bày.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái: Trân trọng, yêu mến những tác phẩm văn học.
- Chăm chỉ: Luôn nỗ lực, sáng tạo những điều mới mang dấu ấn cá nhân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, bài trình bày của HS.
2. Học liệu:
- Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....
- Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức của cuộc sống vào bài học
b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS quan sát video thuyết trình hoặc giáo viên trực tiếp thuyết trình về một vấn đề (nếu không sử dụng được màn hình) và giao nhiệm vụ cho HS.
c) Sản phẩm: HS xác định được nội dung của tiết học là trình bày ý kiến về một vấn đề
d) Tổ chức thực hiện:
|
HĐ của thầy và trò
|
Sản phẩm dự kiến
|
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chiếu video/ trình bày ý kiến về vấn đề Tính tự lập và sự chủ động và giao nhiệm vụ cho HS:
+ Nội dung của đoạn bài trình bày?
+So với kể lại một câu chuyện hay một trải nghiệm đáng nhớ thì có điểm gì khác không?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe đoạn video/ nghe giáo viên thuyết trình và suy nghĩ cá nhân
- GV nhắc nhở những HS chưa tập trung vào video (nếu có), phát hiện các khó khăn học sinh gặp phải và giúp đỡ HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời câu hỏi của GV
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và kết nối vào bài
-
Khác với kể lại một câu chuyện, một trải nghiệm người kể dựa vào cốt truyện và sự việc đã có để kể lại bằng lời văn của mình. Ơ đây khi thuyết trình một vấn đề người thuyết trình phải tự xây dựng các ý để làm rõ cho vấn đề mình đưa ra.
-
Cụ thể các bước như thế nào chúng ta cùng chuyển sang phần Thực hành
|
|
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 1: CHUẨN BỊ BÀI NÓI
a) Mục tiêu:
- HS xác định được mục đích nói và người nghe
- Chuẩn bị nội dung thuyết trình
b) Nội dung:
- GV hỏi & nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS.
- HS trả lời câu hỏi của GV & nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
c) Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
|
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV yêu cầu HS đọc lại phần Định hướng và nêu những băn khoăn, thắc mắc.
- GV yêu cầu học sinh xem lại phần thực hành Đọc hiểu trước đó (Gấu con chân vòng kiềng) vì phần này sẽ cung cấp tư liệu cho các HĐ nói-nghe.
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi
1. Trình bày ý kiến là gì?
2. Các yêu cầu để thực hiện bài trình bày?
3. Nêu lại các bước để thực hiện bài trình bày GV đã hướng dẫn trong phiếu học tập.
- HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ câu hỏi của GV.
- Dự kiến KK: HS không trả lời được câu hỏi.
- Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ.
? Em sẽ nói về nội dung gì?
Bước 3: Thảo luận, báo cáo
- HS trả lời câu hỏi của GV.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
GV: Nhận xét câu trả lời của HS và nhắc lại bước trình bày bài nói, chuyển dẫn sang mục sau.
|
I- ĐỊNH HƯỚNG
(1)- Ở phần Nói và nghe, các em không viết thành văn, cũng không phải kể lại bằng lời câu chuyện đã đọc mà là trình bày bằng miệng một vấn đề trong cuộc sống được nêu lên trong tác phẩm văn học nhằm thuyết phục người nghe .
(2). Để trình bày ý kiến về một vấn đề các em cần:
+Xác định vấn đề của cuộc sống đặt ra trong một tác phẩm văn học
+Tìm ý và lập dàn ý cho bài nói
+ Thực hành trình bày ý kiến
+Lưu ý những lỗi khi trình bày
(3). Các bước thực hiện:
*Trước khi nói:
a. Chuẩn bị nội dung nói
- Mục đích nói: chia sẻ ý kiến về một vấn đề trong cuộc sống được nêu lên trong tác phẩm văn học. Cụ thể trong tiết học hôm nay là: Ngoại hình con người có quan trọng hay không.
- Người nghe: thầy cô, bạn bè, người thân…
- Dựa vào trải nghiệm của bản thân để tìm ý
- Đọc lại văn bản trong SGK để có thêm ý tưởng.
- Chuẩn bị tranh, ảnh minh họa (nếu cần).
- Ghi ra giấy những ý chính cần nói và sắp xếp theo trình tự.
b. Tập luyện
- Trình bày trước người thân và bạn bè… để được mọi người nhận xét, góp ý về cách trình bày, nội dung trình bày.
- Cách nói tự nhiên, gần gũi. Phân biệt trình bày miệng với trình bày bằng viết, chú ý cách trình bày, giọng nói, kết hợp với ngôn ngữ hình thể (cử chỉ, ánh mắt, nét mặt) phù hợp với nội dung bài thuyết trình.
*Trình bày bài nói
-
Trình bày theo các ý chính đã chuẩn bị. Có lời chào, giới thiệu, lời kết thúc cảm ơn.
-
Tập trung vào vấn đề đã chọn, liên hệ với trải nghiệm của bản thân.
-
Kết hợp sử dụng tranh ảnh, bài hát để hấp dẫn hơn. Chú ý sắp xếp tranh ảnh cho phù hợp
* Sau khi nói
|
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 2: TRÌNH BÀY BÀI NÓI
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Luyện kĩ năng nói cho HS
- Giúp HS nói có đúng nội dung giao tiếp và biết một số kĩ năng nói trước đám đông.
b) Nội dung:
GV yêu cầu: HS nói theo dàn ý đã chuẩn bị & nhận xét HĐ nói của bạn.
c) Sản phẩm:
- Sản phẩm nói của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
|
................................................
................................................
................................................
Tài liệu có 8 trang, trên đây trình bày tóm tắt 3 trang của Giáo án Ngữ Văn 6 Cánh diều Bài 7: Trình bày ý kiến về một vấn đề.
Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn 6 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Giáo án Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả
Giáo án Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề
Giáo án Kiến thức ngữ văn trang 47, 48
Giáo án Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?
Giáo án Khan hiếm nước ngọt
Để mua Giáo án Ngữ Văn 6 Cánh diều năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ https://tailieugiaovien.com.vn/