Với giải Câu 5 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 6 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 8: Khác biệt và gần gũi giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 6 Bài 8: Khác biệt và gần gũi
Câu 5 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Trong câu “Người ta thường nói học trò “nghịch như quỷ”, ai ngờ “quỷ” cũng là cả một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào!”, theo em, có thể thay thành ngữ nghịch như quỷ bằng từ ngữ khác được không? Vì sao?
Trả lời:
Trong câu “Người ta thường nói học trò “nghịch như quỷ? ai ngờ “quỷ” cũng là cả một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào!”, thành ngữ nghịch như quỷ được dùng rất đắt. Nó vừa cho biết mức độ nghịch ngợm của học trò, đồng thời khiến ta liên hệ tới câu nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò. Cho nên, khó có thể tìm được từ ngữ nào thay thế thành ngữ nghịch như quỷ trong câu trên.
Xem thêm lời giải sách bài tập văn lớp 6 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 18 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Đoạn trích trên đây được sử dụng để:...
Câu 2 trang 18 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Trong đoạn trích, người viết chủ yếu sử dụng:...
Câu 3 trang 18, 19 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Mẹ muốn con phải noi gương những người:...
Câu 2 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Vấn đề gì được tập trung bàn luận trong đoạn trích?...
Câu 1 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: “Người khác” mà đoạn trích nói đến gồm những ai?...
Bài tập 2. trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Hãy trình bày ý kiến của em về vấn đề tự học...