Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Công nghệ lớp 11 Bài 21: Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong lớp 11.
Giải bài tập Công nghệ lớp 11 Bài 21: Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong
Trả lời câu hỏi giữa bài
Trả lời:
Trả lời:
- Điểm chết: là vị trí mà tại đó pit-tông đổi chiểu chuyên động.
- Hành trình là hành trình pittông là quãng đường mà pit-tông đi được giữa hai điểm chết.
- Thể tích công tác là thể tích xilanh giới hạn bởi hai điểm chết.
- Chu trình làm việc là tổng hợp cả bổn quá trình đó gọi là chu trình làm việc của động cơ.
Trả lời:
Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì:
- Kì nạp: Pittong đi từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới, xupáp nạp mở, xunpáp thải đóng, Pittong được trục khuỷu dẫn động đi xuống. Do sự chênh lệch áp suất giữa bên trong và bên ngoài xilanh nên hòa khí được nạp vào xilanh động cơ.
- Cuối kì nén: Pittông đi từ ĐCD lên ĐCT nhờ trục khuỷu dẫn động, cả hai xupáp đều đóng. Pittong được trục khuỷu dẫn động đi lên.Cuối kì nén bugi bật tia lửa điện châm cháy hòa khí.
Trả lời:
- Kì 1 (Nạp): Pittong đi từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới, xupáp nạp mở, xupáp thải đóng, Pittong được trục khuỷu dẫn động đi xuống. Do sự chênh lệch áp suất giữa bên trong và bên ngoài xilanh nên không khí được nạp vào xilanh động cơ.
- Kì 2 (Nén): Pittông đi từ ĐCD lên ĐCT nhờ trục khuỷu dẫn động, cả hai xupáp đều đóng. Pittong được trục khuỷu dẫn động đi lên.Cuối kì nén vòi phun phun một lượng nhiên liệu diezen với áp suất cao vào buồng cháy.
- Kì 3 (Cháy – Dãn nở): Pít-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, hai xupáp đều đóng.Trong điều kiện áp suất và nhiệt độ trong xilanh cao, hòa khí tự bốc cháy tạo ra áp suất cao đẩy pít-tông đi xuống, qua thanh truyền làm trục khuỷu quay và sinh công.
- Kì 4 (Thải): Pittông đi từ ĐCD lên ĐCT nhờ trục khuỷu dẫn động, xupáp nạp đóng, xupáp thải mở. Do sự chênh lệch áp suất giữa bên trong và bên ngoài xilanh nên không khí được thải ra cửa thải.
- Khi pittong đi đến DCT, xupap thải đóng, xupap nạp lại mở, trong xi lanh lại diễn ra kì 1 của chu trình mới.
Trả lời:
Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 2 kì:
Kì 1: Cháy giãn nở, thải tự do và quét - thải khí
Kì 2: Quét - thải khí, lọt khí, nén và cháy
Trả lời:
Tương tự động cơ xăng 2 kì, nhưng khác 2 điểm:
- Khí nạp vào cácte của động cơ Dizen là không khí
- Cuối kì nén: không phải buzi bật tia lửa điện châm cháy hỗn hợp xăng – không khí mà là nhiên liệu được phun vào buồng cháy.