Em đồng tình với quan điểm nào sau đây? Vì sao

630

Với giải Bài tập 1 trang 55 SBT Kinh tế Pháp Luật lớp 10 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 9: Tín dụng và vai trò của tín dụng giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Kinh tế Pháp luật 10. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Kinh tế Pháp luật lớp 10 Bài 9: Tín dụng và vai trò của tín dụng

Bài tập 1 trang 55 SBT Kinh tế Pháp luật 10Em đồng tình với quan điểm nào sau đây? Vì sao?

a. Chị T cho rằng tín dụng không phải là công cụ thúc đẩy sự phát triển kinh tế vì đây là mối quan hệ đi vay - cho vay.

b, Anh, nhận định tín dụng thực chất là mối quan hệ vay mượn tài sản không cần hoàn trả lãi mà chỉ cần trao đổi uy tín cá nhân là được.

c. Bà P chia sẻ rằng việc sử dụng tín dụng có rủi ro rất cao vì bền đi vay có thể trốn nợ bất cứ lúc nào và bền cho vay không thể kiểm soát được.

d. Ông D cho rằng không có sự chênh lệch giữa việc sử dụng tiền mặt và mua tín dụng vì tất cả chi phí phải trả đã được bao gồm trong sản phẩm được mua

Trả lời:

- Ý kiến a. Em không đồng tình với chị T vì tín dụng là các quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tín dụng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vốn tạm thời cho quá trình tái sản xuất và đời sống theo nguyên tắc hoàn trả. Vì vậy, là một trong những nhân tố đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường. 

- Ý kiến b. Em không đồng tình vì việc vay tín dụng buộc người vay phải hoàn trả cả tiền gốc và tiền lãi vì vậy nhận định của anh Q là sai.

- Ý kiến c. Em đồng tình bởi vì rủi do tín dụng là rủi ro xảy ra khi một khách hàng hay một tổ chức doanh nghiệp đi vay. Mà không chi trả đủ khoản nợ cho Ngân hàng hay Công ty Tài Chính cho vay. Trong hoạt động Tài Chính Ngân hàng rủi ro tín dụng là loại rủi ro lớn với mức độ nguy hiểm nhất. Luôn có trong mỗi hợp đồng vay và có thể gây hậu quả nặng nề cho cả Khách hàng lẫn Ngân hàng hay Tổ chức tài chính. Trường hợp này vẫn thường xảy ra. 

- Ý kiến d. Em không đồng tình với ông D vì sự chênh lệch giữa việc sử dụng tiền mặt và mua tín dụng được gọi là lãi suất.

Xem thêm lời giải sách bài tập KTPL 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Câu 1 trang 53 SBT Kinh tế Pháp luật 10Tín dụng là...

Câu 2 trang 53 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Đâu là vai trò của người cho vay trong mối quan hệ tín dụng?....

Câu 3 trang 53 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Người đi vay có nghĩa vụ gì trong mối quan hệ tín dụng?...

Câu 4 trang 54 SBT Kinh tế Pháp luật 10Câu nào không đúng khi nói về đặc điểm của tín dụng?...

Câu 5 trang 54 SBT Kinh tế Pháp luật 10Tín dụng có vai trò gì?...

Câu 6 trang 54 SBT Kinh tế Pháp luật 10Sự chênh lệch giữa chi phí sử dụng tiền mặt và mua tín dụng được hiểu là...

Câu 7 trang 54 SBT Kinh tế Pháp luật 10Có thể nhận biết sự chênh lệch giữa chi phí sử dụng tiền mặt và mua tín dụng bằng cách nào?...

Câu 8 trang 54 SBT Kinh tế Pháp luật 10Những tổ chức nào sau đây được phép cấp tín dụng?...

Câu 9 trang 55 SBT Kinh tế Pháp luật 10Mức lãi suất nào sau đây là phù hợp khi cá nhân sử dụng tín dụng tại các ngân hàng thương mại?...

Câu 10 trang 55 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Đặc điểm nào của tín dụng được mô tả trong trường hợp sau: Anh B vay tín dụng...

Bài tập 2 trang 56 SBT Kinh tế Pháp luật 10Tính sự chênh lệch giữa việc sử dụng tiền mặt và mua tín dụng trong các tình huống sau:...

Bài tập 3 trang 57 SBT Kinh tế Pháp luật 10Kết nối nội dung ở cột A với trường hợp ở cột B sao cho phù hợp...

Bài tập 4 trang 58 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy đọc trường hợp sau và thực hiện yêu cầu...

Bài tập 1 trang 58 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Em hãy tìm hiểu về mức lãi suất cho vay tín dụng mua nhà đất hoặc căn hộ...

Xem thêm các bài giải SBT Kinh tế pháp luật lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

SBT KTPL 10 Bài 8: Sản xuất kinh doanh và các mô hình sản xuất kinh doanh

SBT KTPL 10 Bài 9: Tín dụng và vai trò của tín dụng

SBT KTPL 10 Bài 10: Cách sử dụng các dịch vụ tín dụng

SBT KTPL 10 Bài 11: Lập kế hoạch tài chính cá nhân

SBT KTPL 10 Bài 12: Đặc điểm, cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Đánh giá

0

0 đánh giá