Vào ngày 11/03/2011, trận động đất với 9 độ richter đã gây ra cơn sóng thần tàn phá Nhật Bản

525

Với giải Vận dụng trang 84 Chuyên đề Vật lí 10 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 10: Ô nhiễm môi trường giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Chuyên đề Vật lí 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Chuyên đề Vật lí 10 Bài 10: Ô nhiễm môi trường

Vận dụng trang 84 Chuyên đề Vật lí 10: Vào ngày 11/03/2011, trận động đất với 9 độ richter đã gây ra cơn sóng thần tàn phá Nhật Bản và đã gây ra thảm họa hạt nhân nghiêm trọng tại tỉnh Fukushima. Điều này đã gây ra sự rò rỉ phóng xạ của các lò hạt nhân vào trong không khí, biển và môi trường sống xung quanh (Hình 10.9b). Phạm vi ảnh hưởng và tác hại của việc rò rỉ đó là rất lớn, cần phải tốn thời gian rất lâu mới có thể giúp cho vùng bị ảnh hưởng trở về cuộc sống bình thường. Từ nguồn tư liệu sách, báo và internet, em hãy viết một bài luận ngắn về các biện pháp khắc phục và giải quyết tình trạng ô nhiễm phóng xạ.

Lời giải:

Phóng xạ là hiện tượng các hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra ngoài các bức xạ hạt nhân. Hiện tượng phát tán các nguyên tử ra bên ngoài được gọi là tia phóng xạ. Trong đó, các nguyên tử tính phóng xạ gọi là các đồng vị. Theo đó, các nguyên tố hóa học gồm các đồng vị được gọi là nguyên tố phóng xạ. Ô nhiễm phóng xạ chính là sự tăng trưởng mức độ bức xạ một cách tự nhiên. Chúng có thể được sinh ra do một số hoạt động của con người. Theo nghiên cứu, có khoảng 20% bức xạ chúng ta tiếp xúc là do các hoạt động của con người.

Các hoạt động đó có thể là hoạt động khai thác, xử lý vật liệu, xử lý và lưu trữ chất thải, cũng như sử dụng các phản ứng để tạo ra năng lượng cũng là một hoạt động gây ra ô nhiễm. Ô nhiễm phóng xạ có nhiều tác hại đến con người cũng như môi trường xung quanh, thay vì việc xử lý kết quả thì chúng ta nên phòng tránh là tốt nhất. Một số biện pháp phòng tránh là

- Nên sơ tán, không sống ở những nơi gần nhà máy hay các lò phản ứng hạt nhân.

- Nên đeo khẩu trang, mặc quần áo kín người. Đặc biệt không dùng nước được lấy ở những khu vực có chất hay tia này.

- Phải có đội cấp cứu tại chỗ khi xảy ra sự cố và phải được huấn luyện thường xuyên.

- Dừng hoàn toàn các công việc sử dụng các chất này. Đặc biệt là vũ khí hạt nhân trong quân sự. Mang thiết bị phòng hộ khi lại gần hoặc hoạt động ở các vùng có ô nhiễm.

- Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn hạt nhân.

- Việc sử dụng các chất này trong thú y cần được đảm bảo an toàn theo quy trình đã được thống nhất.

- Phải có hệ thống thông gió, lọc sạch bụi, lọc sạch khí.

- Phải có hệ thống cấp và thoát nước phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh.

- Có nhà tắm riêng cho nhân viên tiếp xúc với nó, có chậu giặt và tủ đựng quần áo bảo hộ riêng khi tiếp xúc trực tiếp.

- Các chất thải sau khi thu gom lại phải để ở khu vực riêng trong một thời gian cho nguồn các tia này bán phân rã rồi mang đến nơi quy định, xi măng hóa, chôn sâu xuống lòng đất.

Ô nhiễm phóng xạ có hậu quả cùng lớn đối vói con người, sinh vật và môi trường xung quanh. Vậy chúng ta nên áp dụng các biện pháp phòng tránh đã nêu ở trên đối với những nơi có dấu hiệu ô nhiễm phóng xạ.

Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề Vật lí 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 79 Chuyên đề Vật lí 10: Sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động công nghiệp cùng với những tác động tiêu cực của con người đã làm cho tình trạng ô nhiễm môi trường diễn ra ngày càng nghiêm trọng, đe dọa trực tiếp đến sự phát triển bền vững của kinh tế - xã hội trong tương lai. Những tác nhân gây ô nhiễm môi trường là gì và dẫn đến những sự biến đổi khí hậu như thế nào?...

Câu hỏi 1 trang 79 Chuyên đề Vật lí 10: Nêu những ảnh hưởng tiêu cực của việc khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa thạch quá mức mà em biết...

Câu hỏi 2 trang 80 Chuyên đề Vật lí 10: Giải thích tại sao việc sử dụng và khai thác nhiên liệu hóa thạch đã tác động tiêu cực đến môi trường và sức khỏe con người...

Luyện tập trang 80 Chuyên đề Vật lí 10: Tìm hiểu để mô tả và giải thích sơ lược tác động của hiệu ứng nhà kính đến sự nóng lên toàn cầu (Hình 10.4)...

Câu hỏi 3 trang 80 Chuyên đề Vật lí 10: Theo em, nồng độ pH trong nước mưa acid có giá trị khoảng bao nhiêu? Tìm hiểu những cơn mưa acid đã từng xảy ra ở Việt Nam...

Câu hỏi 4 trang 81 Chuyên đề Vật lí 10: Trình bày những tác hại của mưa acid đến hệ sinh thái...

Câu hỏi 5 trang 81 Chuyên đề Vật lí 10: Những địa phương nào của Việt Nam đã từng có mưa acid? Những tác hại của các trận mưa acid này là gì?...

Câu hỏi 6 trang 81 Chuyên đề Vật lí 10: Giải thích nguyên nhân xuất hiện của mưa acid...

Luyện tập trang 81 Chuyên đề Vật lí 10: Chúng ta có nên sử dụng nước mưa đầu mùa trong sinh hoạt không? Tại sao?...

Vận dụng trang 81 Chuyên đề Vật lí 10: Từ nguồn tư liệu sách, báo hoặc internet, các em hãy tìm những giải pháp hạn chế và khắc phục hậu quả do mưa acid tác động đến môi trường...

Câu hỏi 7 trang 82 Chuyên đề Vật lí 10: Liệt kê một số hạt nhân có tính chất phóng xạ và một số loại bức xạ mà em biết...

Câu hỏi 8 trang 82 Chuyên đề Vật lí 10: Em đã bao giờ nhìn thấy biển báo như trong Hình 10.8 chưa? Nó xuất hiện ở đâu?...

Câu hỏi 9 trang 82 Chuyên đề Vật lí 10: Theo em có phương pháp nào can thiệp đến quá trình phân rã phóng xạ tự nhiên hay không?...

Câu hỏi 10 trang 82 Chuyên đề Vật lí 10: Quan sát Hình 10.9 và mô tả một số tác hại của phóng xạ...

Câu hỏi 11 trang 83 Chuyên đề Vật lí 10: Quan sát Hình 10.10 và đề xuất giải pháp để giảm thiểu tác hại của khí phóng xạ tự nhiên...

Luyện tập trang 84 Chuyên đề Vật lí 10: Tìm hiểu và trình bày về các sự cố phóng xạ đã xảy ra trong lịch sử nhân loại cùng các tác động của sự cố đó đến con người và môi trường...

Câu hỏi 12 trang 84 Chuyên đề Vật lí 10: Thảo luận nhóm và trình bày những ảnh hưởng của việc biến đổi khí hậu đến đời sống tại địa phương nơi em ở...

Câu hỏi 13 trang 85 Chuyên đề Vật lí 10: Cho một số ví dụ khác về một số sự kiện liên quan đến các hiện tượng thời tiết cực đoan ở Việt Nam...

Luyện tập trang 85 Chuyên đề Vật lí 10: Em hãy tìm hiểu các giải pháp khắc phục và ứng phó tình trạng biến đổi khí hậu. Giải pháp nào hiện tại đang được áp dụng tại nơi em sinh sống...

Câu hỏi 14 trang 86 Chuyên đề Vật lí 10: Tại sao phân tử ozone (O3) nặng hơn các phân tử oxygen (O2) nhưng lại được hình thành ở tầng bình lưu của khí quyển mà không phải ở các tầng thấp hơn?...

Câu hỏi 15 trang 87 Chuyên đề Vật lí 10: Từ nguồn tư liệu sách, báo và internet, em hãy sưu tầm các thông tin, hình ảnh về tác động tiêu cực của việc suy giảm tầng ozone đến môi trường và sức khỏe con người...

Luyện tập trang 87 Chuyên đề Vật lí 10: Tìm hiểu các phản ứng hóa học xảy ra giữa nguyên tử Cl và phân tử O3 gây ra sự phá hủy và suy giảm tầng ozone...

Bài 1 trang 87 Chuyên đề Vật lí 10: Tại sao các nước tiên tiến trên thế giới không cho phép nhập khẩu các thiết bị điện tử đã qua sử dụng? Hãy nêu tác hại của nó đối với môi trường...

Bài 2 trang 87 Chuyên đề Vật lí 10: Viết một bài luận ngắn để trình bày về vấn đề sử dụng năng lượng ở địa phương em, đồng thời kêu gọi mọi người tiết kiệm năng lượng vào ngày Giờ Trái Đất...

Bài 3 trang 87 Chuyên đề Vật lí 10: Thực hiện một đoạn video ngắn theo nhóm học tập từ tư liệu sưu tầm được về một sự cố hạt nhân đã xảy ra trong lịch sử nhân loại, những tác động của sự cố đó đối với môi trường và sức khỏe con người và giải pháp đã được áp dụng để khắc phục sự cố...

Đánh giá

0

0 đánh giá