Việc viết một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch

2 K

Trả lời Câu hỏi 4 trang 89 sgk Ngữ văn 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong bài Ôn tập lớp 10 trang 89 tập 2 giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 10. Mời các bạn đón xem:

Soạn bài Ôn tập lớp 10 trang 89 tập 2

Câu 4 trang 89 SGK Ngữ Văn 10 tập hai: Việc viết một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch có những điểm khác biệt đáng lưu ý nào so với việc viết một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình?

Trả lời:

- Với các tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết hay sử thi, cần tập trung cách xây dựng tình huống truyện, miêu tả nhân vật, sử dụng ngôi kể, điểm nhìn, lời của người kể chuyện, đối thoại, độc thoại của nhân vật,...

- Với các tác phẩm kịch (chèo, tuồng; bi kịch, hài kịch, chính kịch) thì cần tập trung vào các yếu tố như mâu thuẫn, xung đột, nhân vật, hành động, lời thoại,...

Xem thêm lời giải soạn văn lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Soạn bài Giới thiệu, đánh giá nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch

Soạn bài Ôn tập lớp 10 trang 89 tập 2

Soạn bài Hịch tướng sĩ

Soạn bài Nam quốc sơn hà – Bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước

Soạn bài Đất nước

Đánh giá

0

0 đánh giá