Đề bài: Chú ý dấu hiệu để nhận biết ngôi của người kể chuyện

8.2 K

Trả lời Câu 1 trang 46 sgk Ngữ văn 10 Tập 2 Kết nối tri thức chi tiết trong bài Dưới bóng hoàng lan hay nhất giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 10. Mời các bạn đón xem:

Soạn bài Dưới bóng hoàng lan

Câu 1 trang 46 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Chú ý dấu hiệu để nhận biết ngôi của người kể chuyện.

Trả lời:

     Dấu hiệu để nhận biết ngôi của người kể chuyện:

- Cách xưng hô trong tác phẩm: với ngôi thứ nhất thì người kể chuyện xưng “tôi”, còn ngôi thứ ba không có xưng hô cụ thể, người kể chuyện ẩn danh, không trực tiếp xuất hiện.

- Mức độ tham gia vào câu chuyện:

+ Với ngôi thứ nhất, người kể chuyện tham gia trực tiếp vào câu chuyện, là một nhân vật trong cốt truyện nhưng chỉ có thể nhìn nhận sự việc ở một khía cạnh nhất định.

+ Còn ngôi thứ ba, người kể chuyện sẽ xuất hiện qua những lời nói, lời bình luận bày tỏ thái độ, nắm bắt được tất cả các sự việc diễn ra và nhìn nhận câu chuyện ở khía cạnh bao quát hơn.

=> Ngôi của người kể chuyện trong tác phẩm là ngôi thứ ba.

Xem thêm lời giải soạn văn lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Câu 1 trang 46 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Với cảnh vật xung quanh và với những người thân yêu, kỉ niệm nào mỗi khi nhớ lại, bạn thấy thật ấm áp, dễ chịu? Nếu được yêu cầu kể lại, bạn sẽ kể như thế nào?...

Câu 2 trang 46 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đê bài: Đã bao giờ bạn có nhu cầu được sống chậm lại để cảm nhận sâu sắc hơn ý nghĩa của những điều vốn rất bình dị hằng ngày...

Câu 2 trang 47 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Tâm trạng của Thanh khi trở về với không gian thân thuộc...

Câu 3 trang 48 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Trạng thái tình cảm của Thanh khi nhận ra cây hoàng lan. Chú ý những chi tiết về cây hoàng lan trong toàn câu chuyện...

Câu 4 trang 48 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Lưu ý sự đan xen giữa lời của người kể chuyện và lời độc thoại nội tâm của nhân vật...

Câu 5 trang 50 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Biểu hiện tình cảm của Nga và Thanh (qua lời nói, tâm trạng)...

Câu 6 trang 50 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Ý nghĩa lời đối thoại giữa bà cụ và Nga về chuyện hái hoa hoàng lan...

Câu 7 trang 51 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Chi tiết nào ở phần kết giúp bạn dự đoán sự tiến triển tình cảm giữa Nga và Thanh...

Câu 1 trang 52 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Câu chuyện được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ mấy? Ngôi kể ấy có nhất quán từ đầu đến cuối câu chuyện không?...

Câu 2 trang 52 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Hình ảnh thiên nhiên, con người, cảnh sinh hoạt,... hiện ra qua đôi mắt của nhân vật nào? Việc chọn điểm nhìn như vậy có ý nghĩa gì?...

Câu 3 trang 52 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Lời đối thoại giữa bà và Thanh trong phần đầu của tác phẩm chủ yếu xoay quanh những chuyện gì? Tình cảm của các nhân vật bộc lộ như thế nào qua những lời đối thoại đó?...

Câu 4 trang 52 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Phân tích những biểu hiện tình cảm giữa Nga và Thanh được khắc họa trong tác phẩm...

Câu 5 trang 52 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Trong Dưới bóng hoàng lan, nghệ thuật viết truyện của Thạch Lam biểu hiện rõ nhất qua cốt truyện, nhân vật hay lời kể? Hãy phân tích một trong ba yếu tố đó...

Câu 6 trang 52 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Theo bạn, nhan đề Dưới bóng hoàng lan có ý nghĩa gì?...

Câu 7 trang 52 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Cảnh nào được miêu tả trong truyện gợi cho bạn nghĩ đến một bức tranh đẹp? Nếu cần chọn một cảnh để vẽ minh họa, bạn sẽ chọn cảnh nào? Vì sao?...

Câu 8 trang 52 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Nhà thơ Thế Lữ cảm nhận: Dưới bóng hoàng lan là tác phẩm “nhân từ như một lời yên ủi” (Thạch Lam - Về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003, tr.147). Từ gợi ý đó bạn hãy phân tích tình cảm của tác giả đối với con người và cuộc sống được thể hiện qua tác phẩm...

Câu hỏi trang 52 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Viết đoạn văn khoảng (150 chữ) phân tích tâm trạng của nhân vật Thanh ở đoạn văn cuối của phần kết truyện...

Xem thêm lời giải các bài soạn văn lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Soạn bài Người cầm quyền khôi phục uy quyền

Soạn bài Dưới bóng hoàng lan

Soạn bài Một chuyện đùa nho nhỏ

Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 10 trang 59, 60, 61 tập 2

Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học

Đánh giá

0

0 đánh giá