Trả lời Câu 5 trang 25 sgk Ngữ văn 10 Tập 2 Kết nối tri thức chi tiết trong bài Dục Thuý sơn hay nhất giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 10. Mời các bạn đón xem:
Soạn bài Dục Thuý sơn
Câu 5 trang 25 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Trong phần kết của những bài thơ viết về đề tài “đăng cao”, “đăng sơn”, thi nhân xưa thường thể hiện chí khí hào hùng, khát vọng lớn lao hoặc nhấn mạnh sự nhỏ bé, cô đơn của con người trước núi sống kì vĩ. Theo bạn, trong hai câu kết của Dục Thúy sơn, Nguyễn Trãi muốn gửi gắm những nỗi niềm chung ấy hay muốn bày tỏ suy ngẫm riêng của mình?
Trả lời:
Nỗi niềm mà Nguyễn Trãi muốn bày tỏ qua hai câu cuối:
- Hai câu kết biểu lộ một nỗi cảm hoài man mác.
- Nhà thơ xúc động nhìn nét chữ khắc đã mờ dưới làn rêu, bày tỏ tình cảm với nhà thơ Trương Hán Siêu của đời Trần.
- Nỗi niềm mà Nguyễn Trãi muốn bày tỏ là nỗi niềm về một tấm lòng "Uống nước nhớ nguồn”, nhìn cảnh thiên nhiên gợi nhớ về nhà thơ từng lỗi lạc một thời mà nay có còn đâu.
Xem thêm lời giải soạn văn lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 25 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Lưu ý các yếu tố cơ bản của thể loại...
Câu 2 trang 25 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Xác định đặc điểm kết cấu của Dục Thúy sơn...
Xem thêm lời giải các bài soạn văn lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 10 trang 26 tập 2
Soạn bài Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
Soạn bài Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau