Bạn đã được làm quen với một số bài thơ Đường luật trong sách giáo khoa Ngữ văn cấp Trung học cơ sở

1.8 K

Trả lời Câu 1 trang 47 sgk Ngữ văn 10 Tập 1 Kết nối tri thức chi tiết trong bài Thu hứng giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 10. Mời các bạn đón xem:

Soạn bài Thu hứng

Câu 1 trang 47 SGK Ngữ văn 10 Tập 1: Bạn đã được làm quen với một số bài thơ Đường luật trong sách giáo khoa Ngữ văn cấp Trung học cơ sở. Hãy chia sẻ ấn tượng của bạn về đặc điểm hình thức cũng như nội dung của những bài thơ thuộc thể loại này.

Trả lời:

Ấn tượng về đặc điểm hình thức và nội dung của những bài thơ Đường luật đã học:

- Về đặc điểm hình thức: những bài thơ được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt hoặc thể thất ngôn bát cú Đường luật (đề - thực – luận – kết). Hai thể thơ đều có quy luật vô cùng nghiêm khắc về luật, niêm và vần (theo bằng trắc) và có bố cục rõ ràng.

- Về nội dung: Một bài thơ bát cú giống như bức tranh. Trong cái khung nhất định 8 câu 56 chữ, làm sao vẽ thành một bức tranh hoàn toàn, hình dung được ngoại cảnh của tạo vật hay nội cảnh của tâm giới. Bởi vậy phải sắp đặt các bộ phận cho khéo. Có bốn phần là: Đề, Thực, Luận và Kết.

Xem thêm lời giải soạn văn lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Câu 1 trang 49 SGK Ngữ văn 10 Tập 1: Mô tả một số đặc điểm cơ bản của thơ Đường luật (bố cục, cách gieo vần, luật bằng – trắc, phép đối) được thể hiện trong bài thơ Thu hứng...

Câu 2 trang 49 SGK Ngữ văn 10 Tập 1: Đối chiếu hai bản dịch thơ với nguyên văn (thông qua bản dịch nghĩa), từ đó, chỉ ra những chỗ hai bản dịch thơ có thể chưa diễn đạt hết sắc thái và ý nghĩa của nguyên văn...

Câu 3 trang 49 SGK Ngữ văn 10 Tập 1: Những hình ảnh và từ ngữ nào được dùng để gợi không khí cảnh thu trong bốn câu đầu của bài thơ? Khung cảnh mùa thu này có thể gợi cho bạn những ấn tượng gì?...

Câu 4 trang 49 SGK Ngữ văn 10 Tập 1: Qua các từ ngữ và hình ảnh ở hai câu thơ 5-6, người đọc có thể nhận biết được điều gì về nhân vật trữ tình...

Câu 5 trang 49 SGK Ngữ văn 10 Tập 1: Việc mô tả khung cảnh sinh hoạt của con người ở hai câu thơ kết có ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện cảm xúc của nhân vật trữ tình?...

Câu 6 trang 49 SGK Ngữ văn 10 Tập 1: Thu hứng được viết trong một hoàn cảnh đặc biệt của cuộc đời Đỗ Phủ. Phải chăng tác phẩm chỉ thể hiện nỗi niềm thân phận cá nhân của nhà thơ?...

Câu 7 trang 49 SGK Ngữ văn 10 Tập 1: Có ý kiến cho rằng câu thơ nào trong bài thơ cũng thể hiện cảm xúc về mùa thu, nỗi niềm tâm sự của tác giả trong mùa thu. Bạn nghĩ gì về ý kiến này?...

Đánh giá

0

0 đánh giá