Nêu tác dụng của câu cuối trong ngữ liệu

1.7 K

Trả lời Câu hỏi 4 trang 19 sgk Ngữ văn 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 10. Mời các bạn đón xem:

Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình

Câu 4 trang 19 SGK Ngữ Văn 10 tập hai: Nêu tác dụng của câu cuối trong ngữ liệu.

Trả lời:

- Câu cuối trong ngữ liệu: “Lời của em đã nói hộ tấm lòng của mỗi chúng ta đối với mẹ của mình: Đi đâu mà bỏ mẹ già/ Gối nghiêng ai sửa, kỉ trà ai dâng? (ca dao); Mẹ già ở chốn lều tranh/ Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con (ca dao).

- Câu cuối trong ngữ liệu có tác dụng:

+ Tình cảm của em bé trong bài thơ là tình cảm mang tính bao quát của tất cả con người, những ai có mẹ đối với mẹ mình.

+ Mở rộng liên tưởng, cho thấy sự gần gũi giữa tình cảm của em bé trong bài thơ đối với mẹ và tình cảm mẫu tử được thể hiện trong ca dao người Việt.

+ Thấy được tình cảm mà em bé dành cho mẹ của mình.

+ Như một lời dăn dạy về sự hiếu thảo đối với công lao sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ.

Xem thêm lời giải soạn văn lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Soạn bài Nắng mới

Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình

Soạn bài Giới thiệu, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học

Soạn bài Nghe và nắm bắt ý kiến, quan điểm của người nói; nhận xét, đánh giá về ý kiến, quan điểm đó

Soạn bài Ôn tâp lớp 10 trang 28 tập 2

Đánh giá

0

0 đánh giá