Với soạn Ngữ văn lớp 11 trang 130 Tập 1 Cánh diều chi tiết trong bài Tự đánh giá cuối kì 1 giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn lớp 11. Mời các bạn đón xem:
Soạn bài Tự đánh giá cuối kì 1
A. Phố huyện nghèo, từ chiều tối đến đêm khuya.
B. Vòm trời đầy sao sáng, cuối buổi chiều mùa hạ.
C. Cửa hàng của Liên vào lúc đêm khuya đội tàu.
D. Sân ga nơi bác Siêu, chị Tí bán hàng lúc nửa đêm.
Trả lời:
Đáp án: A. Phố huyện nghèo, từ chiều tối đến đêm khuya.
Câu 2 trang 130 SGK Ngữ Văn 11 tập 1: Cụm từ nào phù hợp với tên thể loại của đoạn trích?
A. Truyện ngắn trào phúng.
B. Truyện ngắn hiện thực.
C. Truyện ngắn châm biếm.
D. Truyện ngắn trữ tình.
Trả lời:
Đáp án: B. Truyện ngắn hiện thực.
A. Mặt đất và bầu trời, ngày và đêm, con người và cảnh vật.
B. Mặt đất và bầu trời, ánh sáng và bóng tối, hiện tại và quá khứ.
C. Mặt đất và bầu trời, hiện tại và quá khứ, mơ ước và thực tế.
D. Mặt đất và bầu trời, người lớn và trẻ con, trạng thái thức và ngũ.
Trả lời:
Đáp án: B. Mặt đất và bầu trời, ánh sáng và bóng tối, hiện tại và quá khứ.
Câu 4 trang 130 SGK Ngữ Văn 11 tập 1: Câu văn nào dưới đây là lời nhân vật?
A. Bắc Siêu đã tới gần, đặt gánh phở xuống đường.
B. Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị không sợ nó nữa.
C. Kìa, hàng phở của bác Siêu đến kia rồi.
D. Mẹ vẫn dặn phải thức đến khi tàu xuống.
Trả lời:
Đáp án: C Kìa, hàng phở của bác Siêu đến kia rồi.
A. Kể lại cảnh phố huyện về đêm và hai chị em cố thức đợi đoàn tàu.
B. Nhớ lại cảnh phố huyện về đêm với cuộc sống buồn bã tại một sân ga.
C. Giới thiệu cảnh ban đêm tại một sân ga của một phố huyện nghèo.
D. Nêu lên những cảm nhận về bầu trời và mặt đất trong một đêm mùa hạ.
Trả lời:
Đáp án: A Kể lại cảnh phố huyện về đêm và hai chị em cố thức đợi đoàn tàu.
Trả lời:
C1:
Không thể vì nhan đề "Hai đứa trẻ" đã nhấn mạnh vào thế giới trong ngần của những đứa trẻ, thông qua những suy nghĩ và cách nhìn nhận thế giới của những đứa trẻ ấy. Hai là số lượng cụ thể, tác giả đã hướng người đọc đến nhân vật trung tâm của truyện ngắn, đó là hai chị em Liên và An. Danh từ đứa trẻ không chỉ gợi nhắc đến hình hài, lứa tuổi mà còn thể hiện được tâm hồn trong sáng, non nớt của trẻ con.
C2:
Nhan đề “Hai chị em” chỉ mang nghĩa trung tính, thuần túy đưa thông tin: chỉ số lượng 2 người – 1 là chị và 1 là em, có thể đã lớn (người lớn); không có màu sắc biểu cảm.
Nhan đề “Hai đứa trẻ” ngoài nội dung thông tin số lượng đã nêu, còn mang màu sắc biểu cảm. Chữ “đứa trẻ” chỉ trẻ con, bé nhỏ, chưa thành người lớn, gợi sự côi cút, thương cảm.
→ Nhan đề “Hai đứa trẻ” là phù hợp nhất.
Trả lời:
C1:
Thạch Lam đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót thương với những sống cơ cực quẩn quanh, tăm tối ở phố huyện nghèo những ngày trước Cách mạng. Nhịp sống của họ cứ lặp lại một cách đơn điệu, quẩn quanh, tẻ nhạt, mỏi mòn, buồn chán,... Cảnh đói nghèo cứ bủa vậy họ không lối thoát. Thế nhưng sâu trong họ, họ vẫn hy vọng, mong đợi về một cuộc sống tốt đẹp hơn.
C2:
Câu văn thể hiện rõ tư tưởng nhân đạo, thái độ thương xót, cảm thông của tác giả đối với số phận những người dân nghèo, về một cuộc sống quẩn quanh, bế tắc không lối thoát.
Xem thêm lời giải các bài soạn văn lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu hỏi trang 131 SGK Ngữ Văn 11 tập 1: Chọn một trong hai đề sau để viết thành bài văn ngắn:....
Xem thêm các bài soạn văn lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác: