Với soạn Ngữ văn lớp 11 trang 61 Tập 2 Chân trời sáng tạo chi tiết trong bài Nguyệt cầm giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn lớp 11. Mời các bạn đón xem:
Soạn bài Nguyệt cầm
Trả lời:
C1:
- Hình ảnh trăng nhập vào dây đàn ở khổ thơ đầu tiên đem nhiều vẻ đẹp độc đáo, đặc sắc hơn so với hình ảnh trăng và đàn trong tác phẩm nghệ thuật (văn học hoặc hội họa, âm nhạc) mà em biết.
+ Hình ảnh trăng nhập vào dây đàn không chỉ gợi ra sự giao hòa của trăng- đàn mà nó còn gợi ra sự hợp nhất thành một giữa chúng.
+ Nhưng sự giao hòa tuyệt đối này gợi ra cho người đọc sự choáng ngợp, đồng thời cảm nhận được hơi lạnh vô hình len lỏi, tác động vào tâm trí, trong dòng cảm nhận “Trăng nhập vào đây cung nguyệt lạnh”.
=> Đây là nét tài hoa tạo nên một Xuân Diệu khác biệt. Hiếm có thể thấy một hình ảnh trăng và đàn ở tác phẩm nào lại hàm ý, đặc sắc như “Nguyệt Cầm” - Xuân Diệu.
C2:
- Hình ảnh trăng nhập vào dây đàn ở khổ thơ đầu tiên đem nhiều vẻ đẹp độc đáo, đặc sắc hơn so với hình ảnh trăng và đàn trong tác phẩm nghệ thuật khác:
+ Hình ảnh trăng nhập vào dây đàn gợi ra sự giao hòa của trăng - đàn và gợi ra sự thống nhất giữa chúng.
+ Người đọc choáng ngợp trước vẻ đẹp hòa hợp ấy, đồng thời cảm nhận hơi lạnh vô hình len lỏi, tác động vào tâm trí, trong dòng cảm nhận “Trăng nhập vào đây cung nguyệt lạnh”.
=> Đây là nét tài hoa tạo nên một Xuân Diệu khác biệt. Hiếm có thể thấy một hình ảnh trăng và đàn ở tác phẩm nào lại hàm ý, đặc sắc như “Nguyệt Cầm” - Xuân Diệu.
Khổ thơ |
Ánh sáng (trăng) [1] |
Âm thanh (đàn – âm nhạc) [2] |
Hình ảnh thể hiện sự tương giao của các giác quan [3] |
1 |
|
|
… giọt rơi tàn như lệ ngân |
2 |
|
|
… bóng sáng bỗng rung mình |
3 |
|
|
Long lanh tiếng sỏi… |
4 |
|
|
… ánh nhạc: biển pha lê… |
Từ bảng trên, cho biết: bạn cảm nhận thế nào về sự kết hợp giữa các cảm giác và tác dụng nghệ thuật của sự kết hợp ấy trong bài thơ; từ đó, giải thích ý nghĩa của nhan đề Nguyệt cầm.
Trả lời:
C1:
Khổ thơ |
Ánh sáng (trăng) [1] |
Âm thanh (đàn – âm nhạc) [2] |
Hình ảnh thể hiện sự tương giao của các giác quan [3] |
1 |
- giọt ánh sáng (giọt nước lấp lánh sáng) - rơi tàn (giọt nước sáng rơi tan thành từng hạt nhỏ) - ngân (bạc) |
- giọt đàn (âm thanh vang từng tiếng) - rơi tàn (âm thanh vang vọng và lặng dần) - ngân (âm vang) |
… giọt rơi tàn như lệ ngân |
2 |
Bóng hình sáng mờ, chuyển động. |
Âm thanh ngân rung |
… bóng sáng bỗng rung mình |
3 |
Viên sỏi trắng sáng phản chiếu ánh sáng |
Âm thanh những viên sỏi va vào nhau trong vắt. |
Long lanh tiếng sỏi… |
4 |
- ánh nhạc: không gian tỏa sáng. - biển pha lê: không gian trong trẻo, lạnh lẽo. |
- ánh nhạc: âm thanh réo rắt. - biển pha lê: âm thanh vang vọng khắp không gian. |
… ánh nhạc: biển pha lê… |
- Nhận xét:
+ Không gian trong trẻo, vắng lặng, càng về cuối càng sáng, bao la, lộng lẫy; âm thanh trong vắt; cảm giác lạnh lẽo rợn người; hình ảnh nửa hư, nửa thực... Sự giao thoa cảm giác đó mang lại sự hàm súc cho câu thơ, khuấy động tất cả các giác quan của người đọc, giúp người đọc hình dung một thế giới nghệ thuật với nhiều cung bậc, chiều kích khác nhau.
+ Nhan đề Nguyệt cầm: Sự kết hợp giữa nguyệt (ánh trăng - ăn lượng thị giác) và cầm (đàn – ấn tượng thính giác), đồng thời có sự giao thoa với ý nghĩa của từ ghép nguyệt cảm (đàn nguyệt, một loại đàn dây cô).
C2:
Khổ thơ |
Ánh sáng (trăng) [1] |
Âm thanh (đàn - âm nhạc) [2] |
Hình ảnh thể hiện sự tương giao của các giác quan [3] |
1 |
- giọt ánh sáng (giọt nước lấp lánh sáng) - rơi tàn (giọt nước sáng rơi tan thành từng hạt nhỏ) - ngân (bạc) |
- giọt đàn (âm thanh vang từng tiếng) - rơi tàn (âm thanh vang vọng và lặng dần) - ngân (âm vang) |
… giọt rơi tàn như lệ ngân |
2 |
Bóng hình sáng mờ, chuyển động. |
Âm thanh ngân rung |
… bóng sáng bỗng rung mình |
3 |
Viên sỏi trắng sáng phản chiếu ánh sáng |
Âm thanh những viên sỏi va vào nhau trong vắt. |
Long lanh tiếng sỏi… |
4 |
- ánh nhạc: không gian tỏa sáng. - biển pha lê: không gian trong trẻo, lạnh lẽo. |
- ánh nhạc: âm thanh réo rắt. - biển pha lê: âm thanh vang vọng khắp không gian. |
… ánh nhạc: biển pha lê… |
- Cảm nhậnvề sự kết hợp giữa các cảm giác và tác dụng nghệ thuật của sự kết hợp ấy trong bài thơ: Không gian trong trẻo, vắng lặng, càng về cuối càngbao la, lộng lẫy; âm thanh trong vắt; cảm giác lạnh lẽo rợn người; hình ảnh nửa hư, nửa thực... Sự giao thoa cảm giác đó mang lại sự hàm súc cho câu thơ, khuấy động tất cả các giác quan, giúp người đọc hình dung một thế giới nghệ thuật với nhiều cung bậc, chiều kích khác nhau.
- Ý nghĩa nhan đề: Sự kết hợp giữa nguyệt (ánh trăng - ấn lượng thị giác) và cầm (đàn – ấn tượng thính giác), đồng thời có sự giao thoa với ý nghĩa của từ ghép nguyệt cầm (đàn nguyệt, một loại đàn dây cô).
Xem thêm lời giải Soạn văn lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Xem thêm các bài soạn văn lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: