Với soạn Ngữ văn lớp 11 trang 66 Tập 2 Kết nối tri thức chi tiết trong bài Nữ phóng viên đầu tiên giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn lớp 11. Mời các bạn đón xem:
Soạn bài Nữ phóng viên đầu tiên
Trả lời:
C1:
Đời sống của người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến và những năm đầu thế kỉ XX khổ cực, bất hạnh, chịu nhiều nỗi đau đớn.
C2:
Đời sống của người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến và những năm đầu thế kỉ XX khổ cực, bất hạnh, chịu nhiều nỗi đau đớn, tủi nhục khi không đươc quyền nói, quyền lên tiếng bảo vệ mình, phải dựa dẫm vào người khác.
* Đọc văn bản
1. Nhận xét cách mở đầu văn bản của tác giả.
Cách mở đầu văn bản là một câu hỏi gợi mở cho người đọc, gây sự tò mò thích thú cho độc giả.
2. Tóm tắt các hoạt động chính của nhân vật.
C1:
Manh Manh nữ sĩ tên thật là Nguyễn Thị Kiêm (1914 - 2005), con ông tri huyện Nguyễn Đình Trị, quê quán ở Gò Công.
Bà học Trường Trung học Nữ sinh bản xứ đến tú tài rồi bước vào nghề báo. Ban đầu bà chỉ là phóng viên thường, viết các mục nhỏ với bút hiệu YM, Nguyễn Văn MYM.
Sau khi Phan Khôi đăng bài thơ Tình già (Phụ nữ Tân văn, số 122, ngày 10/3/1932) thì tên tuổi bà sáng lên qua bút danh Nguyễn Thị Manh Manh hoặc tên thật khi ủng hộ Thơ mới và cổ vũ cho nữ quyền.
Bà Khiêm xuất hiện trong thời kì này khi mới mười bảy tuổi. Có lẽ vì còn quá trẻ nên bà chỉ làm phóng viên bình thường, thỉnh thoảng viết một bài về nữ quyền. Sau đó, khi mạnh mẽ ủng hộ Thơ mới, bà bắt đầu nổi tiếng với những cuộc diễn thuyết.
C2:
Manh Manh nữ sĩ tên thật là Nguyễn Thị Kiêm (1914 - 2005), con ông tri huyện Nguyễn Đình Trị, quê quán ở Gò Công.
- Học Trường Trung học Nữ sinh bản xứ đến tú tài rồi bước vào nghề báo.
- Ban đầu bà chỉ là phóng viên thường, viết các mục nhỏ với bút hiệu YM, Nguyễn Văn MYM. Sau khi Phan Khôi đăng bài thơ Tình già (Phụ nữ Tân văn, số 122, ngày 10/3/1932) thì tên tuổi bà sáng lên qua bút danh Nguyễn Thị Manh Manh hoặc tên thật khi ủng hộ Thơ mới và cổ vũ cho nữ quyền.
- Bà Khiêm khi đó mới mười bảy tuổi. Có lẽ vì còn quá trẻ nên bà chỉ làm phóng viên bình thường, thỉnh thoảng viết một bài về nữ quyền. Sau đó, khi mạnh mẽ ủng hộ Thơ mới, bà bắt đầu nổi tiếng với những cuộc diễn thuyết.
3. Chú ý các trích dẫn trực tiếp
- “Vì có nhiều vấn đề đáng quan tâm hơn là thơ nên chúng tôi hoãn lại việc đăng lên báo ... và phê bình luôn có thể.”
- “Từ hai tháng trước, hôm 26 Juillet 1993, ...một cuộc diễn thuyết được đông người nghe như thế. “
- “Muốn cho tình tứ không vì khuôn khổ mà bị đẹt mất ... lối thơ xưa nên gọi là Thơ mới.”
...
4. Hình ảnh được sử dụng có thể gợi ấn tượng gì cho người đọc?
Buổi diễn thuyết thu hút đươc đông đảo người tham gia.
5. Lời nói và hành động của nhân vật thể hiện tư tưởng gì? Những tư tưởng đó có ảnh hưởng đến xã hội như thế nào?
Lời nói và hành động của nhân vật thể hiện tư tưởng dân chủ về những quan niệm mới nam nữ bình đẳng.
6. Ngoại hình nhân vật được khắc họa như thế nào, nhằm mục đích gì?
Ngoại hình nhân vật được khắc họa là người thấp lùn, dáng vẻ núc ních, mặt má miếng bầu, môi nhọn như mot chim,... đôi mắt sáng ngời, thông minh, ăn nói mau lẹ, gọn gàng, duyên dáng. Nhằm mục đích khắc họa cái vẻ xấu bên ngoài và cái đẹp về phong thái của bà.
7. Những thông tin này gợi cho bạn suy nghĩ gì?
Những công lao đóng góp của bà đang dần bị lãng quên.
Xem thêm lời giải Soạn văn lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 5. (trang 70 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Qua văn bản, bạn biết thêm điều gì về phong trào Thơ mới?...
Xem thêm các bài soạn văn lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Pa-ra-lim-pích (Paralympic): Một lịch sử chữa lành những vết thương