Với soạn Ngữ văn 8 trang 86 Tập 2 Cánh diều chi tiết trong bài Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 8. Mời các bạn đón xem:
Soạn bài Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya
Trả lời:
C1:
- Văn bản Vẻ đẹp của bài thơ “Cảnh khuya” bàn về vẻ đẹp nghệ thuật tả cảnh trong bài thơ Cảnh khuya.
- Dựa vào nhan đề và phần 1 của văn bản để nhận ra nhanh nhất điều này.
C2:
- Văn bản bàn về vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya.
- Ta dựa vào nhan đề của văn bản để nhận ra nhanh nhất điều này.
Trả lời:
C1:
- Tác giả phân tích bài thơ Cảnh khuya theo trình tự các câu thơ: câu đầu - câu thứ hai - hai câu cuối.
- Giúp bài phân tích có chiều sâu và phân tích được mạch cảm xúc xuyên suốt bài thơ mà tác giả muốn bày tỏ.
C2:
- Trình tự phân tích của tác giả: câu đầu - câu thứ hai - hai câu cuối.
- Việc phân tích theo trình tự các câu thơ giúp bài phân tích có chiều sâu và phân tích được mạch cảm xúc xuyên suốt bài thơ mà tác giả muốn bày tỏ.
a. Xác định nội dung chính của mỗi phần. Tính lô gích giữa các phần được thể hiện như thế nào?
b. Chỉ ra một ví dụ thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa nội dung chính của một phần với lí lẽ, bằng chứng được sử dụng trong đó.
c. Nêu một điểm chung về thái độ, quan điểm của tác giả thể hiện ở các phần trong văn bản.
Trả lời:
C1:
a. Nội dung chính của mỗi phần:
Phần 1: Giới thiệu bài thơ Cảnh khuya.
Phần 2: Phân tích câu thơ thứ nhất trong bài thơ Cảnh khuya.
Phần 3: Phân tích câu thơ thứ hai trong bài thơ Cảnh khuya.
Phần 4: Phân tích hai câu thơ cuối trong bài thơ Cảnh khuya.
Phần 5: Sự cân bằng trong bài thơ Cảnh khuya.
b. Tính logic giữa các phần được thể hiện ở:
- Các luận điểm có sự gắn bó mật thiết với luận đề và được sắp xếp theo hệ thống hợp lí (phân tích bài thơ theo trình tự các câu thơ) giúp người đọc dễ theo dõi, cảm nhận. Luận đề của văn bản được làm sáng tỏ, thuyết phục.
- Các lí lẽ giải thích, làm rõ luận điểm, tăng sức thuyết phục, cho bài viết.
Ví dụ: Phần 2 có nội dung chính là phân tích câu thơ thứ nhất trong bài thơ Cảnh khuya. Trong phần này, tác giả tập trung phân tích vẻ đẹp của cảnh vật, thiên nhiên trong câu thơ thứ nhất của bài Cảnh khuya.
- Lí lẽ:
+ Câu thơ vang lên hai thứ tiếng: tiếng suối và tiếng hát.
+ Tiếng suối rất trong ấy văng vẳng mơ hồ như một tiếng hát từ xa vọng lại.
+ Dù sao đó vẫn là một hồi âm, một tưởng tượng mĩ lễ xứng đáng với một tâm hồn đẹp và một cảnh khuya tao nhã.
+ Dẫn chứng:
- Tác giả so sánh tiếng suối trong bài thơ Cảnh khuya với tiếng suối trong các bài thơ khác như tiếng suối trong bài Côn Sơn của Nguyễn Trãi, tiếng suối trong thơ của Bạch Cư Dị.
c. Điểm chung về thái độ, quan điểm của tác giả thể hiện ở các phần trong văn bản là: Tác giả trân trọng, khâm phục trước nghệ thuật tả cảnh trong bài thơ Cảnh khuya của Bác.
C2:
a. Nội dung chính của mỗi phần |
Phần 1: Giới thiệu bài thơ Cảnh khuya. Phần 2: Phân tích câu thơ thứ nhất trong bài thơ Cảnh khuya. Phần 3: Phân tích câu thơ thứ hai trong bài thơ Cảnh khuya. Phần 4: Phân tích hai câu thơ cuối trong bài thơ Cảnh khuya. Phần 5: Sự cân bằng trong bài thơ Cảnh khuya. |
b. Tính logic giữa các phần |
- Các luận điểm có sự gắn bó mật thiết với luận đề và được sắp xếp theo hệ thống hợp lí (phân tích bài thơ theo trình tự các câu thơ) giúp người đọc dễ theo dõi, cảm nhận. Luận đề của văn bản được làm sáng tỏ, thuyết phục. - Các lí lẽ giải thích, làm rõ luận điểm, tăng sức thuyết phục, cho bài viết. Ví dụ: Phần 2 có nội dung chính là phân tích câu thơ thứ nhất trong bài thơ Cảnh khuya. Trong phần này, tác giả tập trung phân tích vẻ đẹp của cảnh vật, thiên nhiên trong câu thơ thứ nhất của bài Cảnh khuya. Lí lẽ: + Câu thơ vang lên hai thứ tiếng: tiếng suối và tiếng hát. + Tiếng suối rất trong ấy văng vẳng mơ hồ như một tiếng hát từ xa vọng lại. + Dù sao đó vẫn là một hồi âm, một tưởng tượng mĩ lễ xứng đáng với một tâm hồn đẹp và một cảnh khuya tao nhã. Dẫn chứng: + Tác giả so sánh tiếng suối trong bài thơ Cảnh khuya với tiếng suối trong các bài thơ khác như tiếng suối trong bài Côn Sơn của Nguyễn Trãi, tiếng suối trong thơ của Bạch Cư Dị. |
c. Điểm chung về thái độ, quan điểm |
Tác giả trân trọng, khâm phục trước nghệ thuật tả cảnh trong bài thơ Cảnh khuya của Bác. |
Trả lời:
“Câu thơ vang lên những hai thứ tiếng: tiếng suối và tiếng hát… tĩnh mịch, sâu lắng của cảnh khuya”.
=> Phân tích cách so sánh tiếng suối và tiếng hát để làm nổi bật không gian của văn bản.
Trả lời:
C1:
- Cách bình luận đó giúp tác giả đã làm nổi bật lên cái hay, cái đẹp của tiếng suối trong thơ của Bác; khiến cho độc giả cảm nhận rõ hơn tiếng suối trong thơ Bác là một tiếng hát trong trẻo, một tiếng hát như một hồi âm vọng về gợi lại trong kí ức. Qua đó cũng thấy rõ tâm hồn yêu thiên nhiên, lo lắng cho đất nước của Bác.
C2:
- So sánh tiếng suối trong bài thơ Cảnh khuya của Bác với tiếng suối trong bài thơ của Bạch Cư Dị, Thế Lữ và tiếng suối trong thơ của Nguyễn Trãi, tác giả đã làm nổi bật lên cái hay, cái đẹp của tiếng suối trong thơ của Bác.
=> Tiếng suối của Bác thể hiện một tâm hồn đẹp của người thi sĩ..
Trả lời:
C1:
- Trước khi đọc văn bản em chưa có cảm nhận được cái hồn của bài thơ, không thấm nhuần được tư tưởng mà Bác gửi gắm qua những câu thơ.
- Sau khi học văn bản này em thấy mình hiểu sâu hơn về tác phẩm. Em biết được đặc sắc trong nghệ thuật của bài thơ, hiểu sâu hơn về nội dung tác phẩm đồng thời cũng cảm nhận được rõ nét tâm hồn, tâm trạng của chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài thơ.
C2:
Trước khi đọc văn bản |
Sau khi học văn bản |
Chưa có cảm nhận sâu sắc về bài thơ bởi lẽ bài thơ này đã được sáng tác từ rất lâu trước đây. |
Hiểu sâu hơn về tác phẩm. Em biết được đặc sắc trong nghệ thuật của bài thơ, hiểu sâu hơn về nội dung tác phẩm đồng thời cũng cảm nhận được rõ nét tâm hồn, tâm trạng của chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài thơ. |
Xem thêm lời giải các bài soạn văn lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1 (trang 83 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 2): Tác giả đã giới thiệu bài thơ bằng cách nào?...
Câu 4 (trang 85 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 2): Tác giả đã nhấn mạnh điều gì ở phần (5)?...
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác: