Tailieumoi.vn xin giới thiệu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên lớp 9 Bài 1: Giới thiệu một số dụng cụ và hoá chất. Thuyết trình một vấn đề khoa học sách Chân trời sáng tạo. Bài viết gồm 15 câu hỏi trắc nghiệm với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm KHTN 9. Ngoài ra, bài viết còn có phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Bài 17: Dãy hoạt động hoá học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại. Mời các bạn đón xem:
Trắc nghiệm KHTN 9 Bài 17: Dãy hoạt động hoá học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại
Phần 1: 15 câu Trắc nghiệm KHTN 9 Bài 17: Dãy hoạt động hoá học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại
Đang cập nhật …
Phần 2: Lý thuyết KHTN 9 Bài 17: Dãy hoạt động hoá học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại
1. Xây dựng dãy hoạt động hóa học của kim loại
Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại: K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
2. Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại
- Dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại, ta biết
1. Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái sang phải
2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch base và giải phóng khí H
3. Kim loại đứng trước H tác dụng được với dung dịch acid (HCl, H2SO4 loãng,…) giải phóng khí H2.
4. Các kim loại đứng trước (trừ Na, K,…) có thể đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
3. Tách một số kim loại có nhiều ứng dụng
Phương pháp điện phân nóng chảy được sử dụng để điều chế các kim loại hoạt động hóa học mạnh như Li, Na, K, Ca,… từ những hợp chất của chúng.
Phương pháp nhiệt luyện sử dụng để tách các kim loại Fe, Cu,… từ oxide của kim loại
Sơ đồ tư duy Dãy hoạt động hoá học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại
Xem thêm các bài Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Trắc nghiệm Bài 16: Tính chất chung của kim loại
Trắc nghiệm Bài 17: Dãy hoạt động hoá học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại
Trắc nghiệm Bài 18: Giới thiệu về hợp kim
Trắc nghiệm Bài 19: Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại