Với giải sách bài tập Địa Lí 9 Bài 20: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Địa Lí 9. Mời các bạn đón xem:
Sách bài tập Địa Lí 9 Bài 20: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo
Câu 1 trang 90 SBT Địa Lí 9: Các bộ phận của vùng biển nước ta lần lượt tính từ đất liền ra là:
A. vùng tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, nội thuỷ, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
B. lãnh hải, nội thuỷ, vùng đặc quyền kinh tế, vùng tiếp giáp lãnh hải và thềm lục địa.
C. nội thuỷ, vùng tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
D. nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Các bộ phận của vùng biển nước ta lần lượt tính từ đất liền ra là: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
A. Quảng Ngãi và Quảng Nam.
B. Bình Định và Phú Yên.
C. Đà Nẵng và Khánh Hoà.
D. Quảng Nam và Bình Thuận.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Hai huyện đảo Hoàng Sa và Trường Sa của nước ta lần lượt thuộc các tỉnh, thành phố Đà Nẵng và Khánh Hoà.
Câu 3 trang 90 SBT Địa Lí 9: Tỉnh nào sau đây của nước ta có 2 huyện đảo?
A. Quảng Ninh.
B. Quảng Trị.
C. Quảng Ngãi.
D. Bình Thuận.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Quảng Ninh là tỉnh có 2 huyện đảo.
Câu 4 trang 90 SBT Địa Lí 9: Thuận lợi để phát triển ngành khai thác hải sản ở nước ta là có
A. nhiều ngư trường.
B. nhiều rừng ngập mặn.
C. nhiều bãi biển đẹp.
D. nhiều đảo ven bờ.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Thuận lợi để phát triển ngành khai thác hải sản ở nước ta là có nhiều ngư trường.
A. Nhiệt độ nước biển ngày càng tăng.
B. Đầu tư vào công nghệ, phương tiện đánh bắt.
C. Số lượng lao động ngày càng nhiều.
D. Nhu cầu thực phẩm từ cá biển tăng nhanh.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Sản lượng khai thác thuỷ sản của nước ta tăng nhanh là do đầu tư vào công nghệ, phương tiện đánh bắt.
Câu 6 trang 90 SBT Địa Lí 9: Việc đẩy mạnh đánh bắt xa bờ có ý nghĩa rất lớn nào sau đây?
A. Góp phần tạo ra nhiều sản phẩm.
B. Làm thay đổi môi trường biển.
C. Tạo được nhiều việc làm cho người lao động.
D. Góp phần bảo vệ và giữ vững chủ quyền biển, đảo.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Việc đẩy mạnh đánh bắt xa bờ có ý nghĩa rất lớn trong việc góp phần bảo vệ và giữ vững chủ quyền biển, đảo.
A. Ti-tan và băng cháy.
B. Cát thuỷ tinh và ti-tan.
C. Dầu mỏ và khí tự nhiên.
D. Băng cháy và muối.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Khoáng sản biển có giá trị rất lớn trong phát triển kinh tế - xã hội của nước ta hiện nay là dầu mỏ và khí tự nhiên.
Câu 8 trang 91 SBT Địa Lí 9: Khai thác muối tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây của nước ta?
A. Đông Nam Bộ.
B. Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung.
C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Khai thác muối tập trung chủ yếu ở vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung của nước ta.
A. gần tuyến hàng hải quốc tế quan trọng.
B. có các ngư trường lớn.
C. có đường bờ biển dài, bằng phẳng.
D. có các bãi triều rộng.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Một trong những điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển giao thông vận tải đường biển là gần tuyến hàng hải quốc tế quan trọng.
A. Mang lại được nhiều lợi nhuận về kinh tế.
B. Giải quyết được nhiều việc làm cho người lao động.
C. Sử dụng được hiệu quả nguồn lao động.
D. Khai thác có hiệu quả, hợp lí tài nguyên; bảo vệ môi trường biển, đảo.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ý ngĩa của việc phát triển tổng hợp kinh tế biển của nước ta là khai thác có hiệu quả, hợp lí tài nguyên; bảo vệ môi trường biển, đảo.
Câu 11 trang 91 SBT Địa Lí 9: Nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho đúng.
Lời giải:
A – 4
B – 3
C – 2
D - 1
Lời giải:
Các bãi tắm lần lượt từ Bắc vào Nam: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Mỹ Khê, Nha Trang, Mũi Né.
Xem thêm các bài giải SBT Địa lí lớp 9 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Chủ đề 1: Đô thị: Lịch sử và hiện tại
Chủ đề 2: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long
Chủ đề 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông