Với giải bài tập Vận dụng trang 17 Chuyên đề học tập Vật lí lớp 12 Bài 2: Máy biến áp. Truyền tải điện năng chi tiết sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Chuyên đề Vật lí 12. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập KHTN 12 Bài 2: Máy biến áp. Truyền tải điện năng
Vận dụng trang 17 Chuyên đề Vật Lí 12: Ở các thành phố và đô thị lớn, các trạm biến áp thường được đặt trên vỉa hè đường phố để ngầm hoá lưới điện (Hình 2.7). Máy biến áp ở các trạm này là máy tăng áp hay hạ áp? Giải thích? Tìm hiểu trên sách, báo, internet, ... em hãy trình bày ngắn gọn tác dụng của các trạm biến áp này.
Lời giải:
Máy biến áp ở các trạm này là máy hạ áp. Vì điện áp tại nhà máy sản xuất điện rất lớn sau đó được tăng áp (lên đến hàng nghìn vôn) và đưa lên điện lưới quốc gia. Khi về đến nơi tiêu thụ cần phải hạ áp xuống để phù hợp với mục đích sử dụng, ví dụ như gia đình thường sử dụng điện áp 220 V.
Tác dụng của trạm biến áp:
Trạm biến áp cung cấp và điều phối điện năng từ sinh hoạt cho đến sản xuất, khu công nghiệp… Chức năng quan trọng nhất của trạm biến áp chính là biến đổi điện năng phù hợp với các hệ thống điện. Điều này sẽ giúp các hệ thống điện khi đi vào hoạt động sẽ truyền tải được điện năng tốt nhất.
Trạm biến áp sẽ vận hành đúng kỹ thuật và đặc thù thiết kế trước đó để truyền tải điện năng từ điện áp này sang điện áp khác bằng cách chuyển đổi điện năng thích hợp.
Nhiệm vụ cung cấp điện trực tiếp, an toàn cho điện sinh hoạt, điện nhà máy từ các trạm biến áp vô cùng quan trọng. Các khu công nghiệp có nhu cầu sử dụng nguồn điện lớn thường xây dựng hệ thống điện áp riêng. Khi xây dựng cần phải đảm bảo được các yếu tố như:
- Trạm biến áp có thể cung cấp điện ổn định và liên tục. Phải có phụ tải cho những sự cố về lưới điện.
- Thiết kế sơ đồ kết nối dây, kết cấu trạm biến áp chuyên nghiệp.
- Có chống sét, nối đất và đảm bảo an toàn khi vận hành cũng như khi xảy ra sự cố.
Xem thêm các bài giải Chuyên đề học tập Vật lí 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 14 Chuyên đề Vật Lí 12: Dòng điện xoay chiều tại nơi tiêu thụ (nhà máy, xí nghiệp, hộ gia đình, ... ) thường có điện áp hiệu dụng khoảng 380 V hoặc 220 V. Tuy nhiên, tại nơi sản xuất điện (nhà máy điện), điện áp được tăng lên rất lớn (220 kV hoặc 500 kV) trước khi truyền tải đi xa (Hình 2.1). Tại sao lại phải tăng điện áp trước khi truyền tải điện năng đi xa, làm thế nào để có thể tăng được điện áp của dòng điện xoay chiều?...
Câu hỏi 1 trang 14 Chuyên đề Vật Lí 12: Nối nguồn điện (220V - 50 Hz) với một máy biến áp dùng trong phòng thí nghiệm có điện áp ở đầu ra dưới 18 V. Dùng đồng hồ đo điện đa năng hiện số (có chức năng đo tần số) đo điện áp và tần số ở đầu ra của máy biến áp, so sánh với điện áp và tần số của nguồn điện....
Câu hỏi 2 trang 15 Chuyên đề Vật Lí 12: Từ biểu thức từ thông qua mỗi vòng dây , hãy chứng minh biểu thức ...
Câu hỏi 3 trang 15 Chuyên đề Vật Lí 12: Có thể dùng máy biến áp để thay đổi điện áp của dòng điện không đổi hay không? Giải thích....
Luyện tập trang 15 Chuyên đề Vật Lí 12: Một máy hạ áp có số vòng dây cuộn sơ cấp là 2 000 vòng được nối vào dòng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 220 V. Biết điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là 100 V, tính số vòng dây cuộn thứ cấp....
Vận dụng trang 16 Chuyên đề Vật Lí 12: Hàn điện xoay chiều là phương pháp hàn hai kim loại với nhau bằng cách tạo ra dòng điện rất lớn, từ đó làm nóng chảy hai miếng kim loại cần hàn tại chỗ tiếp xúc. Căn cứ Hình 2.5, hãy giải thích nguyên lí hàn điện xoay chiều....
Câu hỏi 4 trang 16 Chuyên đề Vật Lí 12: Nêu các cách làm giảm công suất hao phí trên đường dây từ công thức (2.4). Tại sao làm giảm điện trở của đường dây lại tốn kém chi phí, gây nguy cơ mất an toàn trong vận hành?...
Câu hỏi 5 trang 16 Chuyên đề Vật Lí 12: Tại sao làm giảm công suất hao phí trên dây bằng cách sử dụng máy tăng áp tại nơi phát lại hiệu quả, tiết kiệm chi phí và an toàn hơn trong truyền tải điện năng?...
Luyện tập trang 17 Chuyên đề Vật Lí 12: Giả sử cần truyền một công suất điện 2 MW từ nhà máy điện với điện áp nơi phát là 4 kV. Để công suất hao phí trên đường dây giảm còn 1% công suất hao phí ban đầu thì cần tăng điện áp ở nơi phát lên giá trị bao nhiêu?...
Câu hỏi 6 trang 17 Chuyên đề Vật Lí 12: Hãy giải thích vì sao dòng điện không đổi khó có thể truyền tải đi xa?...
Vận dụng trang 17 Chuyên đề Vật Lí 12: Ở các thành phố và đô thị lớn, các trạm biến áp thường được đặt trên vỉa hè đường phố để ngầm hoá lưới điện (Hình 2.7). Máy biến áp ở các trạm này là máy tăng áp hay hạ áp? Giải thích? Tìm hiểu trên sách, báo, internet, ... em hãy trình bày ngắn gọn tác dụng của các trạm biến áp này....
Bài tập 1 trang 17 Chuyên đề Vật Lí 12: Cuộn sơ cấp của một máy biến áp được nối với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 380 V. Khi đó, cuộn thứ cấp có điện áp hiệu dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng lần lượt là 20 V và 1,5 A. Biết số vòng dây cuộn thứ cấp là 20 vòng. Tính số vòng dây và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn sơ cấp. Bỏ qua hao phí điện năng trong máy biến áp....
Bài tập 2 trang 17 Chuyên đề Vật Lí 12: Một nhà máy thuỷ điện nhỏ có công suất truyền tải điện là 20 MW. Giả sử nhà máy sử dụng một máy tăng áp với điện áp hiệu dụng nơi phát là 100 kV. Bỏ qua hao phí điện năng trong máy biến áp. Biết đường dây tải điện có điện trở 10 Ω....
Xem thêm các bài Chuyên đề học tập Vật Lí 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: