Với giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Khoa học tự nhiên 6. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật
Bài 17.1 trang 45 sách bài tập KHTN 6: Phát biểu nào dưới đây về động vật nguyên sinh là đúng?
A. Cơ thể có cấu tạo đơn bào
B. Chỉ sống kí sinh trong cơ thể người
C. Hình dạng luôn biến đổi
D. Không có khả năng sinh sản
Lời giải:
Đáp án: A
Nguyên sinh vật là các sinh vật đơn bào nhân thực
Bài 17.2 trang 45 sách bài tập KHTN 6: Sinh vật nào dưới đây không phải là nguyên sinh vật?
A. Trùng biến hình
B. Rêu
C. Trùng kiết lị
D. Trùng sốt rét
Lời giải:
Đáp án: B
Rêu nằm trong giới Thực vật
Bài 17.3 trang 45 sách bài tập KHTN 6: Nguyên sinh vật nào dưới đây có màu xanh lục?
A. Trùng giày
B. Trùng sốt rét
C. Tảo silic
D. Tảo lục
Lời giải:
Đáp án: D
Tảo lục có chứa các hạt diệp lục nên cơ thể có màu xanh
Bài 17.4 trang 45 sách bài tập KHTN 6: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các loài nguyên sinh vật?
A. Kích thước hiển vi
B. Di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi
C. Cơ thể có cấu tạo từ nhiều tế bào
D. Cơ thể có cấu tạo từ một tế bào
Lời giải:
Đáp án: D
Nguyên sinh vật là các cơ thể đơn bào nhân thực
Bài 17.5 trang 45 sách bài tập KHTN 6: Nguyên sinh vật nào dưới đây sống tự do ngoài thiên nhiên?
A. Trùng sốt rét
B. Trùng kiết lị
C. Trùng biến hình
D. Trùng bệnh ngủ
Lời giải:
Đáp án: C
Trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng bệnh ngủ là các loài nguyên sinh vật sống kí sinh.
Bài 17.6 trang 45 sách bài tập KHTN 6: Nhóm nào dưới đây gồm những nguyên sinh vật gây hại?
A. Trùng bệnh ngủ, trùng sốt rét, tảo lục đơn bào
B. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng lỗ
C. Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi xanh
D. Trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng bệnh ngủ
Lời giải:
Đáp án: D
Trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng bệnh ngủ là các loài nguyên sinh vật sống kí sinh gây bệnh.
Bài 17.7 trang 45 sách bài tập KHTN 6: Phát biểu nào dưới đây về động vật nguyên sinh là sai?
A. Không có khả năng sinh sản
B. Kích thước hiển vi
C. Cấu tạo đơn bào
D. Sống trong nước, đất ẩm hoặc cơ thể sinh vật
Lời giải:
Đáp án: A
Động vật nguyên sinh có thể sinh sản bằng cách phân đôi cơ thể.
Bài 17.8 trang 46 sách bài tập KHTN 6: Trùng roi được tìm thấy ở đâu?
A. Trong không khí
B. Trong đất khô
C. Trong cơ thể người
D. Trong ngước
Lời giải:
Đáp án: D
Trùng roi là loài nguyên sinh vật sống tự do trong nước. Có thể tìm thấy chúng ở các ao, hồ…
A. Cơ thể luôn biến đổi hình dạng
B. Cơ thể có cấu tạo đơn bào
C. Có khả năng quang hợp
D. Di chuyển nhờ lông bơi
Lời giải:
Đáp án: B
- A là đặc điểm của trùng biến hình
- C là đặc điểm của trùng roi
- D là đặc điểm của trùng giày
A. Đường tiêu hóa
B. Đường hô hấp
C. Đường sinh dục
D. Đường bài tiết
Lời giải:
Đáp án: A
Bào xác của trùng kiết lị có thể dính vào thực phẩm, nước uống hoặc tay người. Khi ăn, bào xác theo đường tiêu hóa đi vào bên trong cơ thể và trùng kiết lị sẽ chui ra khỏi bào xác để gây bệnh.
STT |
Hình ảnh |
Tên nguyên sinh vật |
Vai trò |
1 |
|
|
|
2 |
|
|
|
3 |
|
|
|
Lời giải:
STT |
Hình ảnh |
Tên nguyên sinh vật |
Vai trò |
1 |
|
Trùng roi xanh |
Là thức ăn cho các loài sinh vật lớn hơn |
2 |
|
Trùng giày |
|
3 |
|
Trùng biến hình |
Cột A |
|
Cột B |
1. Trùng giày |
|
a, gây bệnh sốt rét ở người |
2. Trùng sốt rét |
|
b, gây bệnh kiết lị ở người |
3. Trùng kiết lị |
|
c, làm thức ăn cho các loài động vật nhỏ |
Lời giải:
1 – c 2 – a 3 – a
Lời giải:
Bước |
|
Tên nguyên sinh vật |
1 |
a. Có lục lạp |
Trùng roi |
b. Không có lục lạp |
Đi tới bước 2 |
|
2 |
a. Có roi bơi |
Trùng giày |
b. Có chân giả |
Trùng biến hình |
Lý thuyết Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật
I. Sự đa dạng của nguyên sinh vật
- Nguyên sinh vật rất đa dạng với nhiều hình dạng khác nhau. Chúng sống ở môi trường nước mặn và nước ngọt.
II. Vai trò và tác hại của nguyên sinh vật
1. Nguyên sinh vật là thức ăn của nhiều động vật
2. Một số nguyên sinh vật gây bệnh ở người
* Trùng sốt rét
- Là nguyên sinh vật gây bệnh sốt rét ở người
- Trùng sốt rét do muỗi truyền vào máu người và theo đường máu đến gan sau đó chui vào và kí sinh trong các tế bào hồng cầu khiến các tế bào hồng cầu bị vỡ.
- Để phòng bệnh do trùng sốt rét gây nên, chúng ta cần diệt muỗi, ấu trùng của muỗi và tránh bị muỗi đốt.
* Trùng kiết lị
- Có chân giả ngắn và sinh sản nhanh
- Trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống đi vào ống tiêu hóa của người và gây lở loét ở thành ruột.
- Người bị bệnh kiết lị thường đau bụng, đi ngoài phân nhầy có lẫn máu
- Để phòng bệnh do trùng kiết lị gây nên cần thực hiện vệ sinh ăn uống.