Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 110 (Cánh diều 2024) | Giáo án Ngữ văn 11

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Ngữ văn 11 Thực hành tiếng Việt trang 110 sách Cánh diều theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Ngữ văn 11. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Ngữ Văn 11 Cánh diều bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liu

Giáo án Ngữ Văn 11 Thực hành tiếng Việt trang 110

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS nhận diện được những đặc điểm của ngôn ngữ nói trong các văn bản kịch, truyện và nghị luận.

- HS nhận diện được những đặc điểm của ngôn ngữ ngôn ngữ viết trong các dạng thức văn bản thông tin, nghiên cứu văn học…

2. Về năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

- Năng lực vận dụng cách trình bày theo các kiểu đoạn văn.

b. Năng lực đặc thù

- Năng lực xác định, phân tích đặc điểm của của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

- Năng lực phân tích, chỉ ra sự phù hợp của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ, về của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

3. Về phẩm chất

- Giúp HS - Bồi dưỡng tình yêu với tiếng Việt, trân trọng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và có ý thức viết câu đúng ngữ pháp.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy

- Phiếu học tập

- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà

2. Chuẩn bị của học sinh

- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.

c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

GV tổ chức trò chơi để củng cố kiến thức

Câu 1: Dòng nào hiểu đúng về ngôn ngữ nói?

A. Sử dụng phiện tiện là âm thanh, kết hợp với các cử chỉ, điệu bộ…

B. Sử dụng phương tiện là chữ viết, kết hợp các cử chỉ, điệu bộ,..

C. Sử dụng phương tiện âm thanh, lời nói được trau chuốt, tinh luyện.

D. Sử dụng phương tiện chữ viết, khó có thể lưu giữ lâu dài.

Câu 2: Khi sử dụng ngôn ngữ nói cần?

A. Nói năng tự do, tùy ý để diễn đạt điều mình truyền đạt

B. Nói phải suy nghĩ kĩ lưỡng, thấu đáo để đạt được sự tinh tế khi giao tiếp

C. Không cần chú ý người khác nói, miễn sao mình diễn đạt dễ hiểu

D. Tôn trọng lượt thoại của người đối thoại

Câu 3: Ngôn ngữ nói thường sử dụng:

A. Cách hành văn mạch lạc, cô đọng

B. Những từ ngữ biểu cảm, trợ từ, thán từ…

C. Âm điệu đều đều, dễ nghe

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 4: Ngôn ngữ viết được hình thành ở dạng nói khi nào?

A. Trao đổi bài tập

B. Khi diễn kịch

C. Thuyết trình trước tập thể

D. Họp báo

Câu 5: Từ ngữ trong ngôn ngữ viết có đặc điểm gì?

A. Sử dụng phương tiện âm thanh, kết hợp các biểu bảng, sơ đồ…

B. Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ, kết hợp cử chỉ, điệu bộ…

C. Sử dụng dụng phương tiện phi ngôn ngữ, kết hợp với từ địa phương, tiếng lóng

D. Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ, hoặc các biểu bảng, hình ảnh, sơ đồ…

- GV tổ chức cho HS trình bày 1 vở kịch ngắn đã chuẩn bị ở nhà và trả lời câu hỏi liên quan.

Một số tri thức liên quan

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

(?) Vì sao ngôn ngữ đối thoại thường xuất hiện nhiều trong các vở kịch?

(?) So với truyện ngắn, ngôn ngữ đối thoại trong kịch có gì khác biệt không?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS trao đổi bàn đôi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS thực hiện, các nhóm nhận xét, GV nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV tổng kết, chốt ý.

Chơi trò chơi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Diễn kịch ngắn

I. Một số tri thức liên quan

1. Ngôn ngữ đối thoại thường xuất hiện nhiều trong các vở kịch bởi:

- Thể loại kịch luôn đòi hỏi các yếu tố như: nhân vật kịch, xung đột kịch, hành động kịch, ngôn ngữ kịch… Người đọc phải thông qua những lớp thoại của các nhân vật để thấy được những mâu thuẫn, xung đột ở bên trong cũng như bên ngoài.

- Đan xen giữa đối thoại là những cử chỉ, điệu bộ, dáng vẻ… của nhân vật được bộc lộ rõ.

2. Lời thoại của nhân vật trong truyện ngắn và kịch đều là một công cụ hữu hiệu giúp tác giả khắc họa tính cách nhân vật, tạo nên giọng điệu riêng của mỗi nhân vật, truyền tải ý đồ nghệ thuật được gửi gắm vào trong cốt truyện. So với truyện ngắn, ngôn ngữ đối thoại trong kịch cũng có sự khác biệt:

- Sự xuất hiện của các từ ngữ biểu cảm, trợ từ, thán từ… nhiều hơn

- Các câu thoại dài ngắn linh hoạt thể hiện được sự căng thẳng của những mâu thuẫn, xung đột kịch.

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 10 trang, trên đây trình bày tóm tắt 3 trang của Giáo án Ngữ văn 11 Cánh diều Thực hành tiếng Việt trang 110.
Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giáo án Thực hành đọc hiểu: Tôi muốn được là tôi toàn vẹn

Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 110

Giáo án Viết bài nghị luận về một tác phẩm kịch

Giáo án Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm kịch

Giáo án Tôi có một giấc mơ

Để mua Giáo án Ngữ văn 11 Cánh diều năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu hay, chọn lọc

Đánh giá

0

0 đánh giá