31 câu Trắc nghiệm Gấu con chân vòng kiềng lớp 6 - Cánh diều

1.5 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6 Gấu con chân vòng kiềng sách Cánh diều. Bài viết gồm 31 câu hỏi trắc nghiệm với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm Ngữ văn 6.

Trắc nghiệm Ngữ văn 6 Gấu con chân vòng kiềng

G.9. Vài nét về tác giả U-xa-chốp

Câu 1. U-xa-chốp thường viết kịch cho đối tượng nào?

A. Người nghèo

B. Quý tộc

C. Thiếu nhi

D. Người có số phận bất hạnh

Đáp án: C

Giải thích:

Ông thường viết kịch cho thiếu nhi

Câu 2. U-xa-chốp bắt đầu xuất bản các tác phẩm từ năm bao nhiêu?

A. 1985

B. 1986

C. 1987

D. 1988

Đáp án: A

Giải thích:

Năm 1985, U-xa-chốp bắt đầu xuất bản các tác phẩm của mình.

Câu 3. Đâu không phải là sáng tác của U-xa-chốp?

A. Magic ABC

B. Fairy ABC

C. Planet of mèo

D. Mùa lá rụng

Đáp án: D

Giải thích:

Mùa lá rụng không phải là sáng tác của U-xa-chốp

Câu 4. U-xa-chốp tốt nghiệp Khoa Ngữ văn của Đại học bang Kalinin năm bao nhiêu?

A. 1985

B. 1986

C. 1987

D. 1988

Đáp án: C

Giải thích:

U-xa-chốp tốt nghiệp Khoa Ngữ văn của Đại học bang Kalinin năm 1987

Câu 5. U-xa-chốp tốt nghiệp Khoa Ngữ văn của Đại học bang Kalinin năm bao nhiêu?

A. 1985

B. 1986

C. 1987

D. 1988

Đáp án: C

Giải thích:

U-xa-chốp tốt nghiệp Khoa Ngữ văn của Đại học bang Kalinin năm 1987

Câu 6. Đâu là năm sinh của U-xa-chốp?

A. 1955

B. 1956

C. 1957

D. 1958

Đáp án: D

Giải thích:

U-xa-chốp sinh năm 1958

Câu 7. U-xa-chốp là người nước nào?

A. Trung Quốc

B. Nhật Bản

C. Nga

D. Ukraina

Đáp án: C

Giải thích:

U-xa-chốp là người nước Nga

Câu 8. U-xa-chốp được biết đến với vai trò gì?

A. Nhà văn

B. Nhà thơ

C. Nhà viết kịch

D. Tất cả các phương án trên

Đáp án: D

Giải thích:

Ông là nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch

Câu 9. U-xa-chốp từng học trường nào?

A. Moscow

B. Saint – Petersburg

C. Novosibirsk

D. Harvard

Đáp án: A

Giải thích:

U-xa-chốp từng học ở đại học Moscow

Câu 10. U-xa-chốp đã từng bỏ ngành kỹ thuật sau đó chuyển sang học văn, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Đáp án: A

Giải thích:

Sau trung học, Andrey Usachev đi học đại học tại Moscow để nghiên cứu kỹ thuật điện tử, nhưng sau 4 khóa học bỏ học. Sau khi rời quân đội, nhà thơ đã được đăng ký tại Khoa Ngữ văn của Đại học bang Kalinin

Câu 11. Điền vào chỗ trống để hoàn thành thông tin viết về U-xa-chốp?

“Ông có hàng trăm cuốn sách viết về (…) được xuất bản tại Nga. Nhiều sách của ông được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới như Nhật Bản, Ba Lan, Serbia.”

A. Người cao tuổi

B. Người nghèo

C. Trẻ em

D. Quý tộc

Đáp án: C

Giải thích:

Ông có hàng trăm cuốn sách viết về trẻ em được xuất bản tại Nga. Nhiều sách của ông được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới như Nhật Bản, Ba Lan, Serbia.

G.10. Tìm hiểu chung Gấu con chân vòng kiềng

Câu 1. Gấu con chân vòng kiềng là văn bản thuộc thể loại?

A. Tiểu thuyết

B. Truyện ngắn

C. Thơ

D. Kịch

Đáp án: C

Giải thích:

Gấu con chân vòng kiềng là văn bản thuộc thể loại thơ

Câu 2. Gấu con chân vòng kiềng là sáng tác của ai?

A. U-xa-chốp

B. Puskin

C. O Hen-ri

D. An-đéc-xen

Đáp án: A

Giải thích:

Gấu con chân vòng kiềng là sáng tác của U-xa-chốp

Câu 3. Gấu con chân vòng kiềng viết bằng ngôn ngữ nào?

A. Tiếng Avar

B. Tiếng Nga

C. Tiếng Phạn

D. Tiếng Ý

Đáp án: B

Giải thích:

Gấu con chân vòng kiềng viết bằng tiếng Nga

Câu 4. Bài thơ Gấu con chân vòng kiềng trong SGK là bản dịch của ai?

A. Nguyễn Quỳnh Hương

B. Xuân Diệu

C. Trần Đăng Khoa

D. Phạm Lữ Ân

Đáp án: A

Giải thích:

Bài thơ Gấu con chân vòng kiềng là bản dịch của Nguyễn Quỳnh Hương

Câu 5. Bài thơ Gấu con chân vòng kiềng thuộc thể thơ nào?

A. 5 chữ

B. 7 chữ

C. Lục bát

D. Tự do

Đáp án: A

Giải thích:

Bài thơ thuộc thể thơ 5 chữ

Câu 6. Nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ Gấu con chân vòng kiềng là gì?

A. Miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc

B. Sử dụng nhuần nhuyễn kho tàng văn học dân gian Việt Nam

C. Sáng tạo tình huống truyện

D. Thể thơ 5 chữ kết hợp với những biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ,... sinh động, hấp dẫn

Đáp án: D

Giải thích:

Nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ Gấu con chân vòng kiềng là thể thơ 5 chữ kết hợp với những biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ,... sinh động, hấp dẫn

Câu 7. Bài thơ Gấu con chân vòng kiềng viết về tình cảm gia đình, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Đáp án: B

Giải thích:

Bài thơ viết về cái nhìn và sự đánh giá đối với mỗi người.

Câu 8. Bố cục văn bản Gấu con chân vòng kiềng chia ra làm mấy phần?

A. 1 phần

B. 2 phần

C. 3 phần

D. 4 phần

Đáp án: B

Giải thích:

Bài thơ được chia làm hai phần.

Câu 9. Phương thức biểu đạt chính của văn bản Gấu con chân vòng kiềng là gì?

A. Thuyết minh

B. Nghị luận

C. Miêu tả

D. Biểu cảm

Đáp án: D

Giải thích:

Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.

Câu 10. Giọng điệu chính được thể hiện trong bài thơ Gấu con chân vòng kiềng là gì?

A. Xót xa, căm phẫn

B. Hồn nhiên, tươi sáng

C. Hào hùng, mạnh mẽ

Đáp án: B

Giải thích:

Hồn nhiên, tươi sáng là giọng điệu chính của bài thơ.

G.11. Phân tích chi tiết Gấu con chân vòng kiềng

Câu 1.

(…) chân vòng kiềng

Đi dạp trong rừng nhỏ,

Nhặt những quả thông già

Hát líu lo, líu lo

(Gấu con chân vòng kiềng – U-xa-chốp)

A. Hổ con

B. Gấu mẹ

C. Gấu con

D. Nai con

Đáp án: C

Giải thích:

Gấu con chân vòng kiềng

Đi dạp trong rừng nhỏ,

Nhặt những quả thông già

Hát líu lo, líu lo

Câu 2. Trong văn bản Gấu con chân vòng kiềng, thứ gì đã khiến gấu con ngã nhào?

A. Viên đá

B. Hố đất

C. Quả thông

D. Quả nhãn

Đáp án: C

Giải thích:

Quả thông đã rơi và khiến gấu con ngã nhào.

Câu 3. Trong văn bản Gấu con chân vòng kiềng, đâu là loài vật cất tiếng trêu chọc gấu con đầu tiên?

A. Cả khu rừng.

B. Con cáo.

C. Con thỏ.

D. Con sáo.

Đáp án: D

Giải thích:

Sáo đã cất tiếng trêu chọc gấu đầu tiên.

Câu 4. Trong văn bản Gấu con chân vòng kiềng, đàn thỏ đã làm gì khi gấu con bị chê xấu?

A. Bảo vệ gấu con

B. An ủi gấu con

C. Hùa theo trêu chọc

D. Phê phán kẻ trêu chọc gấu con

Đáp án: C

Giải thích:

Đàn thỏ đã hùa theo trêu chọc gấu con.

Câu 5. Điệp ngữ: "Gấu con chân vòng kiềng" được lặp lại nhằm nhấn mạnh điều gì?

A. Gấu con rất bé nhỏ

B. Gấu con có đôi chân vòng kiềng

C. Gấu con dễ bị trêu chọc

D. Gấu con tinh nghịch

Đáp án: B

Giải thích:

Điệp ngữ: "Gấu con chân vòng kiềng" nhấn mạnh đặc điểm của gấu con là có đôi chân vòng kiềng.

Câu 6. Trong văn bản Gấu con chân vòng kiềng, khi chưa bị trêu chọc, gấu con có tâm trạng như thế nào?

A. Vui vẻ, yêu đời

B. Lo âu, sợ hãi

C. Nóng giận, bực tức

D. Đau khổ, thất vọng

Đáp án: A

Giải thích:

Khi chưa bị trêu chọc, gấu con có tâm trạng rất vui vẻ, yêu đời.

Câu 7. Trong bài thơ Gấu con chân vòng kiềng, Đâu không phải phản ứng của gấu con khi bị trêu chọc?

A. Chạy về mách mẹ.

B. Núp sau cánh tủ.

C. Cãi nhau lại với những người trêu chọc.

D. Khóc nức nở.

Đáp án: C

Giải thích:

Cãi nhau lại với những người trêu chọc không phải là phản ứng của gấu con.

Câu 8. Trong bài thơ Gấu con chân vòng kiềng, mẹ gấu đã ứng xử thế nào khi gấu con về mách mẹ?

A. Cãi nhau với đám trêu chọc gấu con

B. Khen chân gấu đẹp

C. Không thèm quan tâm

D. Khuyên gấu chấp nhận sự thật về đôi chân xấu

Đáp án: B

Giải thích:

Mẹ gấu đã khen chân gấu đẹp và nhấn mạnh việc chân vòng kiềng không ảnh hưởng đến tài năng vì: Hoán dụ "Vòng kiềng giỏi nhất vùng/ Chính là ông nội đấy!"

Câu 9. Trong bài thơ Gấu con chân vòng kiềng, tâm trạng của gấu con sau khi được mẹ khen là gì?

A. Bình tâm và tự tin

B. Mặc cảm và lo lắng

C. Sợ hãi và bất an

Đáp án: A

Giải thích:

Trong bài thơ Gấu con chân vòng kiềng, tâm trạng của gấu con sau khi được mẹ khen đã bình tâm và tự tin.

Câu 10. Theo em, ý nghĩa của bài thơ Gấu con chân vòng kiềng là gì?

A. Khẳng định ngoại hình quan trọng. Nêu mối quan hệ giữa ngoại hình và cách ứng xử.

B. Khẳng định ngoại hình không quan trọng. Nhắc nhở mọi người không bắt nạt người khác.

C. Khẳng định ngoại hình quan trọng. Khuyên nhủ mọi người nên đánh giá người khác qua ngoại hình.

D. Khẳng định ngoại hình không quan trọng. Khuyên nhủ mọi người không nên đánh giá người khác qua ngoại hình.

Đáp án: D

Giải thích:

Khẳng định ngoại hình không quan trọng. Khuyên nhủ mọi người không nên đánh giá người khác qua ngoại hình là ý nghĩa của bài thơ.

Xem thêm các bài trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Trắc nghiệm Lý thuyết so sánh ẩn dụ và hoán dụ

Trắc nghiệm Gấu con chân vòng kiềng

Trắc nghiệm Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả

Trắc nghiệm Trình bày ý kiến về một vấn đề

Trắc nghiệm Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật

Trắc nghiệm Khan hiếm nước ngọt

Đánh giá

0

0 đánh giá