Với lời giải SBT Vật lí 11 trang 19 chi tiết trong Chủ đề 1: Dao động Cánh diều giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Vật lí 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Vật lí 11 Chủ đề 1: Dao động
Bài 1.47 trang 19 SBT Vật Lí 11: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dao động của quả lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B. Dao động cưỡng bức đang xảy ra cộng hưởng, nếu lực cản của môi trường tác dụng lên vật dao động giảm thì biên độ dao động cũng giảm.
C. Hiện tượng cộng hưởng trong dao động cưỡng bức luôn có hại.
D. Dao động cưỡng bức lúc ổn định, tốc độ cung cấp năng lượng của ngoại lực bằng tốc độ mất năng lượng của dao động.
Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức đã học về dao động cưỡng bức.
- Dao động gây ra bởi một ngoại lực cưỡng bức biến thiên tuần hoàn được gọi là dao động cưỡng bức. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
- Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức bằng tần số riêng f0 của hệ dao động được gọi là hiện tượng cộng hưởng.
Lời giải:
Đáp án: D. Dao động cưỡng bức lúc ổn định, tốc độ cung cấp năng lượng của ngoại lực bằng tốc độ mất năng lượng của dao động.
A. F = 3F0cosπt.
B. F = F0cos2πt.
C. F = 3F0cos2πt.
D. F = 2F0cosπt.
Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức đã học về dao động cưỡng bức.
- Dao động gây ra bởi một ngoại lực cưỡng bức biến thiên tuần hoàn được gọi là dao động cưỡng bức. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
- Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức bằng tần số riêng f0 của hệ dao động được gọi là hiện tượng cộng hưởng.
Lời giải:
Đáp án: C. F = 3F0cos2πt.
Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức đã học về dao động cưỡng bức.
- Dao động gây ra bởi một ngoại lực cưỡng bức biến thiên tuần hoàn được gọi là dao động cưỡng bức. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
- Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức bằng tần số riêng f0 của hệ dao động được gọi là hiện tượng cộng hưởng.
Lời giải:
Biên độ dao động của vật m lớn nhất khi xảy ra cộng hưởng:
Lời giải:
Mỗi lần đi hết một thanh ray và chuyển sang thanh ray khác, toa tàu hạ xuống và nâng lên dưới tác dụng của trọng lực, từ đó tạo thành ngoại lực tác dụng vào vật m.
=> Thời gian đi hết một thanh ray là chu kì của ngoại lực tác dụng lên vật m.
Vật m dao động với biên độ lớn nhất.
=> Đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
=> Chu kì dao động riêng của con lắc là:
Lời giải:
Một số gợi ý:
– Xe chạy trên cầu, đã tác động làm cầu dao động. Khi xe vượt qua cầu, dao động của cầu sẽ tắt dần. Sự tắt dần dao động của cầu trong trường hợp này là có lợi.
– Khi em bé chơi xích đu, nếu không có lực đẩy liên tục, xích đu sẽ dao động tắt dần. Sự tắt dần dao động của xích đu trong trường hợp này là có hại.
– Do tác dụng của bộ phận giảm xóc, dao động của xe máy và người ngồi trên xe sau khi xe đi qua chỗ xóc bị tắt dần. Dao động tắt dần này là có lợi, giúp giảm sự khó chịu cho người ngồi trên xe.
Lời giải:
Khi máy giặt làm việc ở chế độ vắt, lồng giặt quay rất nhanh đã tác dụng một lực tuần hoàn lên vỏ máy. Nếu tần số quay của lồng giặt bằng tần số dao động riêng của vỏ máy thì máy giặt sẽ rung lắc rất mạnh.
Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức đã học về dao động cưỡng bức.
- Dao động gây ra bởi một ngoại lực cưỡng bức biến thiên tuần hoàn được gọi là dao động cưỡng bức. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
- Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức bằng tần số riêng f0 của hệ dao động được gọi là hiện tượng cộng hưởng.
Lời giải:
Dao động của thuyền là một dao động cưỡng bức.
Lời giải:
Cấu tạo chính của bộ phận giảm xóc xe máy gồm hai phần:
– Lò xo gắn giữa khung xe và trục bánh xe.
– Pít-tông chuyển động trong xi lanh dầu.
Khi xe qua chỗ xóc, lò xo nén, dãn đàn hồi làm cho khung xe dao động lên xuống.
Khi đó, pít-tông dao động trong xi lanh dầu. Lực ma sát lớn trong dầu làm cho dao
động của pít-tông tắt dần rất nhanh nên dao động của khung xe cũng tắt dần theo.
Lời giải:
Nếu tần số rung lắc của mặt đất khi xảy ra động đất bằng với tần số dao động riêng của nhịp cầu thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng làm cho nhịp cầu rung lắc rất mạnh. Khi xây dựng các công trình như cầu, toà nhà cao tầng tại một vị trí, cần nghiên cứu điều kiện địa chất nơi đó (lịch sử từng xảy ra động đất, khoảng tần số rung chấn…) để thiết kế các công trình có tần số riêng khác xa với khoảng tần số rung chấn.
Một giải pháp khác là khi xây dựng các công trình ở các khu vực thường xuyên xảy ra động đất, cần có hệ thống hấp thụ năng lượng dao động khi các công trình rung lắc do địa chấn. Khi đó, các dao động sau địa chấn sẽ tắt nhanh và giảm nguy cơ sập đổ.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Vật lí lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 1.45 trang 18 SBT Vật Lí 11: Dao động của quả lắc đồng hồ không tắt dần là vì...
Bài 1.47 trang 19 SBT Vật Lí 11: Phát biểu nào sau đây đúng?...
Xem thêm các bài giải SBT Vật Lí lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác: